Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 5)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cài đặt bước đầu các thông số Nhằm:Thiết lập lần đầu các thông số cơ bản phù hợp với BN Ra lệnh thở máyDựavào:Mục tiêu cụ thể cần đạt được khi cho BN thở máy, Loại máy thở được dùng, Mode TKCH đã chọn.Dựa vào mục tiêu cụ thể cần đạtSHHCloại hypoxemia (PaO2/FiO2 30 cmH2O SHHCloại hypercapnia (PaCO245mmHg; pH 30l/p auto-PEEP
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 5) Cài đặt bước đầu các thông số Nhằm: Thiết lập lần đầu các thông số cơ bản phù hợp với BN Ra lệnh thở máy Dựa vào: Mục tiêu cụ thể cần đạt được khi cho BN thở máy, Loại máy thở được dùng, Mode TKCH đã chọn. Dựa vào mục tiêu cụ thể cần đạt SHHC loại hypoxemia (PaO2/FiO2 30 cmH2O SHHC loại hypercapnia (PaCO2>45mmHg; pH 30l/p auto-PEEPĐối với mode kiểm soát thể tích Volume control V-A/C (S)CMV Các thông số cài đặt VE hoặc Vt (Tidal Volume ) f (ventilator frequency) I/E hoặc Peak Flow hoặc Ti Ti pause (thời gian dừng cuối thì thở vào): Đơn vị là giây hoặc tỉ lệ % Dạng sóng dòng khí PEEP FiO2 Trigger Thông khí phút (Minute Volume, Minute Vetilation - VE) VE = 4 BSA* (nam) = 3,5 BSA* (nữ).BSA: Body Surface Area – diện tích da cơ thể (m2) diệ thể VE tính được phải cộng thêm nếu: Sốt: +9%/1oC. Toan chuyển hóa: +20%/-0,1pH. Stress: 50% - 100% nếu có bỏng rộng, đa chấn thương… Thể tích khí lưu thông (Tidal Volume - VT) Vt = 5 – 15 mL/kg (cân nặng lý tưởng-predicted body weight - PBW) PBW Nam = 50 + 0.91 [Cao (cm) - 152.4] PBW Nữ = 45.5 + 0.91 [Cao (cm) - 152.4] Chọn Vt = 5 8 mL/kg cho nhóm: Có nguy cơ barotrauma, hoặc khi Có auto-PEEP đáng kể. Chọn Vt = 10 30 mL/kg khi Không tổn thương phổi. Dự phòng xẹp phổi Nên chọn Vt sao cho áp lực bình nguyên cuối thì thở vào (Pplateau) tạo ra luôn thấp hơn 30 cmH2O. Tần số máy (ventilator frequency - f) Theo công thức sau: f = VE / VT hoặc Ước lượng tùy theo tuổi Sơ sinh: 30 – 50 lần/phút. Trẻ lớn: 20 – 30 lần/phút. Người lớn: 8 – 20 lần/phút Theo đặc điểm bệnh sinh: Bệnh phổi tắc nghẽn: 8 – 12 lần/phút. Bệnh phổi hạn chế: 16 – 20 lần/phút. Phổi bình thường: 12 – 16 lần/phút. Tỉ lệ I/E Nên bắt đầu với tỉ lệ 1/2. Kéo dài E ( I/E = 1/3 - 1/4) nếu có tắc nghẽn. Đảo ngược 3/1 - 4/1 nếu Hypoxymia không đáp ứng với PEEP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 5) Cài đặt bước đầu các thông số Nhằm: Thiết lập lần đầu các thông số cơ bản phù hợp với BN Ra lệnh thở máy Dựa vào: Mục tiêu cụ thể cần đạt được khi cho BN thở máy, Loại máy thở được dùng, Mode TKCH đã chọn. Dựa vào mục tiêu cụ thể cần đạt SHHC loại hypoxemia (PaO2/FiO2 30 cmH2O SHHC loại hypercapnia (PaCO2>45mmHg; pH 30l/p auto-PEEPĐối với mode kiểm soát thể tích Volume control V-A/C (S)CMV Các thông số cài đặt VE hoặc Vt (Tidal Volume ) f (ventilator frequency) I/E hoặc Peak Flow hoặc Ti Ti pause (thời gian dừng cuối thì thở vào): Đơn vị là giây hoặc tỉ lệ % Dạng sóng dòng khí PEEP FiO2 Trigger Thông khí phút (Minute Volume, Minute Vetilation - VE) VE = 4 BSA* (nam) = 3,5 BSA* (nữ).BSA: Body Surface Area – diện tích da cơ thể (m2) diệ thể VE tính được phải cộng thêm nếu: Sốt: +9%/1oC. Toan chuyển hóa: +20%/-0,1pH. Stress: 50% - 100% nếu có bỏng rộng, đa chấn thương… Thể tích khí lưu thông (Tidal Volume - VT) Vt = 5 – 15 mL/kg (cân nặng lý tưởng-predicted body weight - PBW) PBW Nam = 50 + 0.91 [Cao (cm) - 152.4] PBW Nữ = 45.5 + 0.91 [Cao (cm) - 152.4] Chọn Vt = 5 8 mL/kg cho nhóm: Có nguy cơ barotrauma, hoặc khi Có auto-PEEP đáng kể. Chọn Vt = 10 30 mL/kg khi Không tổn thương phổi. Dự phòng xẹp phổi Nên chọn Vt sao cho áp lực bình nguyên cuối thì thở vào (Pplateau) tạo ra luôn thấp hơn 30 cmH2O. Tần số máy (ventilator frequency - f) Theo công thức sau: f = VE / VT hoặc Ước lượng tùy theo tuổi Sơ sinh: 30 – 50 lần/phút. Trẻ lớn: 20 – 30 lần/phút. Người lớn: 8 – 20 lần/phút Theo đặc điểm bệnh sinh: Bệnh phổi tắc nghẽn: 8 – 12 lần/phút. Bệnh phổi hạn chế: 16 – 20 lần/phút. Phổi bình thường: 12 – 16 lần/phút. Tỉ lệ I/E Nên bắt đầu với tỉ lệ 1/2. Kéo dài E ( I/E = 1/3 - 1/4) nếu có tắc nghẽn. Đảo ngược 3/1 - 4/1 nếu Hypoxymia không đáp ứng với PEEP.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chọn lựa thở máy cài đặt thở máy hồi sức cấp cứu bài giảng y khoa bệnh học ngoại khoa sơ cấp cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 195 0 0 -
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 136 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 121 0 0 -
27 trang 48 0 0
-
Tìm hiểu Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa: Phần 2
164 trang 44 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Ngoại - Sản thú y (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi Thú y)
6 trang 30 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Bài giảng Xử trí hội chứng động mạch chủ cấp - TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
53 trang 26 0 0 -
bài giảng nhi khoa: phần 1 (tập 1) - nxb y học
187 trang 25 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
205 trang 25 0 0