Danh mục

Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 9)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.08 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mức nhậy trigger Có hai loại trigger dòng và áp lực Nên đặt mức thấp nhất lúc bắt đầu. Tăng dần nếu muốn tập vận động cơ hô hấp Có hai thời điểm trigger: Bắt đầu thở vào: mức ngưỡng BN cần vượt qua để trigger MT Kết thúc thở vào Cài đặt back-up cho mode hỗ trợ Thở dài (Sigh) Nhằm Nên chống xẹp phổi chọn khi : Đặt VT thấp (8ml/kg) hoặc Khi thở máy kéo dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 9) Mức nhậy trigger  Có hai loại trigger dòng và áp lực  Nên đặt mức thấp nhất lúc bắt đầu.  Tăng dần nếu muốn tập vận động cơ hô hấp  Có hai thời điểm trigger:  Bắt đầu thở vào: mức ngưỡng BN cần vượt qua để trigger MT  Kết thúc thở vào Cài đặt back-up cho mode hỗ trợ Thở dài (Sigh)  Nhằm chống xẹp phổi  Nên chọn khi :  Đặt VT thấp (8ml/kg) hoặc  Khi thở máy kéo dài. Đặt các giới hạn báo động Đặt các giới hạn báo động Áp lực thở vào: thường dành cho các pt thể tích.  Giới hạn trên: còn gọi là áp lực an toàn.  Giới hạn dưới: còn gọi là áp lực tối thiểu. Thể tích phút thở ra: thường dành cho các pt áp lực. FiO2: nên đặt max và min 10% mức FiO2 chọn. Các sự cố:  Ngưng thở (chỉ có ở các pt hỗ trợ),  Mất nguồn điện, nguồn khí nén, oxy … Viết lệnh thở máy  Thở máy gì?  Phương thức thông khí nào?  Cài đặt tối thiểu các thông số gì?  Thông số hệ thống: mode A/C: VT (VE), f, trigger, PEEP, FiO2, I:E, Peak Flow…. mode SIMV: VT, fSIMV, trig, PEEP, FiO2, I:E, Peak Flow, Pram,... mode PSV: Psupport, PEEP, FiO2, Pram, ETS...  Thông số báo động?  Theo dõi ra sao?

Tài liệu được xem nhiều: