Danh mục

Bài giảng Chủ nghĩa duy vật lịch sử - TS. Bùi Quang Xuân

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ nghĩa duy vật lịch sử trình bày các nội dung chính như sau: vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng;.... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật lịch sử - TS. Bùi Quang XuânKHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTUCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬVAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TS. BÙI QUANG XUÂN1. SẢN XUẤT VẬTCHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ KHÁI NIỆM SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT … hoạt động đặc trưng của con người Theo Ph.Ăngghen: và xã hội loài người, bao gồm:  điểm khác biệt căn Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần bản giữa xã hội loài và sản xuất ra bản thân con người. người với xã hội loài Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với vật là ở chỗ: loài vật nhau, tác động qua lại với nhau, trong may lắm chỉ hái lượm, đó sản xuát vật chất là cơ sở cho sự trong khi con người lại tồn tại và phát triển của xã hội. sản xuất SỨC LAO ĐỘNG là toàn bộ thể lực và trí lực của con người có khả năng được vận dụng, sử dụng trong quá trình sản xuất vật chất. Sức lao động và lao động là hai khái niệm khác nhau nhưng có liên quan với nhau. Lao động là quá trình con người sử dụng sức lao động trong quá trình sản xuất vật chất. Sức lao động là tiền đề để có quá trình lao động nhưng nếu không có quá trình lao động thì sức lao động chỉ tồn tại ở dạng tiềm năng. BẤT CỨ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NÀO CŨNG GỒM BA YẾU TỐ CƠ BẢN Sức lao động Đối tượng lao động: là những tồn tại của giới tự nhiên mà con người tác động vào chúng trong quá trình lao động. Tư liệu lao động: là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng trong quá trình lao động để tác động vào đối tượng lao động. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI Sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định đốivới sự tồn tại và phát triển của xã hội, Hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triểnnhững mối quan hệ xã hội của con người; Cơ sở của sự hình thành, biến đổi và pháttriển của xã hội loài người. 2. QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.8 7/7/2024 LOGOLỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, Tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất, Tức là tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT BAO GỒM: Người lao động (như năng lực, kỹ năng, tri thức...) Tư liệu sản xuất (gồm đối tượng lao động) trong đó nhân tố người lao động giữ vai trò quyết định. MỐI QUAN HỆ MỐI QUAN HỆ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN LỰC quyết định QUAN XUẤT VÀ QUAN LƯỢNG HỆ SẢN HỆ SẢN XUẤT SẢN XUẤT tác động XUẤTSLIDESMANIAVAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ĐỐI VỚI QUANHỆ SẢN XUẤT ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở CHỖ: Lực lượng sản xuất thế nào thì quan hệ sản xuất phảithế ấy tức là quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất biến đổi quan hệ sản xuất sớmmuộn cũng phải biến đổi theo. Lực lượng sản xuất quyết định cả ba mặt của quan hệ sản xuất tức là quyết định cả về chế độ sở hữu, cơ chế tổ chức quản lý và phương thức phân phối sản phẩm. TUY NHIÊN,Quan hệ sản xuất với tư cách là hình thức kinh tế củaquá trình sản xuất luôn có tác động trở lại lực lượngsản xuất.- Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuấtsẽ tạo ra tác động tích cực, thúc đẩy và tạo điều kiện cholực lượng sản xuất phát triển.- Nếu không phù hợp sẽ tạo ra tác động tiêu cực, tức làkìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. TUY NHIÊN,Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhấtcó bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.  Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.  Lực lượng sản xuất không ngừng biến đổi, phát triển, tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm xuất hiện nhu cầu khách quan phải tái thiết lập quan hệ thống nhất giữa chúng theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất.  Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là nguồn gốc và động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: