Danh mục

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - TS. Nguyễn Hồng Cử

Số trang: 15      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học, cung cấp cho người học những kiến thức như Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học; Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học; Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - TS. Nguyễn Hồng Cử BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TS Nguyễn Hồng Cử1 Chương 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học là luận giải của chủ nghĩa Mác – Lênin, về sự chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin. Triết học Mác- Lênin: cung cấp công cụ nhận thức, khẳng định sự phát triển của xã hội loài người là quá trình lịch sử tự nhiên; HTKTXH tư bản chủ nghĩa sẽ được thay thế bằng HTKTXH Cộng sản chủ nghĩa. Kinh tế chính trị Mác- Lênin : Nghiên cứu quy luật vận động của CNTB, luận chứng về phương diện kinh tế về sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản Chủ nghĩa xã hội khoa học: Nghiên cứu những quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyển biến từ CNTB lên xã hội CSCN, làm rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp công nhân là người xây dựng xã hội XHCN”.2 1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội (1) Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền công nghiệp lớn, sự ra đời và hình thành ngày càng rõ nét hai lực lượng xã hội đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai . cấp công nhân. (2) Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự thống trị áp bức của giai cấp tư sản ngày càng quyết liệt biểu hiện cho mâu thuẫn xã hội, giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực lượng chính trị độc lập. (3) Sự phát triển, lớn mạnh của phong trào công nhân đòi hỏi một cách bức thiết phải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng. 1.1.2. Tiền đề khoa học và tư tưởng lý luận Tiền đề khoa học tự nhiên: Học thuyết Tiến hóa của Darwin, Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lomonosov, Học thuyết tế bào của Schleiden. Tiền đề tư tưởng lý luận: Triết học Cổ điển Đức, Kinh tế chính trị Cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp3 1.2 Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen 1. 2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị CMác và Ph. Ăngghen đã sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triếthọc của Georg Wilhelm Friedrich Hegel và Ludwig Andreas Feuerbach C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” của Hegellà phép biện chứngvà chủ nghĩa duy vật của L.Feuerbach, cải tạo và loại bỏ cải vỏ thần bí duy tâm, siêuhình trong các học thuyết trên để xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng. Từ cuối năm 1843 đến 4/1844, với tác phẩm “Góp phần phê phán triết học phápquyền của Hegel - Lời nói đầu (1844)”, “Tình cảnh nước Anh”; “Lược khảo khoa kinh tế -chính trị” CMác và Ph. Ăngghen đã thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duytâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trườngcộng sản chủ nghĩa .4 1.2.2 Ba phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph.Ăngghen5 1.2.3 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (2/1848) là tác phẩm kinhđiển chủ yếu của CNXHKH, gồm các luận điểm chủ yếu:(1) Giai cấp công nhân muốn giải phóng mình thì đồng thời phải giải phóngxã hội khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lột. Để hoàn thành sứmệnh đó, giai cấp công nhân phải tổ chức ra chính đảng của giai cấp mình.(2) Sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đềutất yếu như nhau.(3) Giai cấp công nhân, đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có sứmệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời là lực lượng tiên phong trong xâydựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.(4) Trong thực hiện sứ mệnh của mình, giai cấp công nhân phải liên minhvới các lực lượng dân chủ, tiến hành cách mạng không ngừng và phải cóchiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.62. Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học2.1.1. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari 1871 - Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản xuất bản năm 1848 đã phân tích một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản nhấtnhững luận điểm của CNXHKH. -Tổng kết kinh nghiệm cách mạng (1848-1852) của giai cấp công nhân, tiếp tục phát triển thêm nhiều nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học: (1) Sự cần thiết phải đập tan bộ máy nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản. (2) Bổ sung tư tưởng về cách mạng không ngừng, kết hợp giữa đấu tranh của giai cấp vô sản với đấu tranh của giai cấp nông dân.7 2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CNXHKH2.1.2. Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895 Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác và Ph.Ănghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong các tác phẩm chủ yếu: “Nội chiến ở Pháp” (1871), “Phê phán Cương lĩnh Gôta” (1875), “Chống Đuyrinh” (1876), “Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học” (1875); “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” (1884): (1)Phân tích những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và những tiền đề tư tưởng cho sự ra đời của CNXHKH; Khẳng định CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác, (2) Nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của CNXHKH là: làm cho giai cấp công nhân hiểu rõ được sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: