Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 11
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 11 - Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày vị trí, chức năng của gia đình trong xã hội; điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 11CHƯƠNG XIVẤN ĐỀ GIA ĐÌNHTRONG QUÁ TRÌNH XÂYDỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘINội dung tự học1. Những định hướng cơ bản xây dựng gia đình mới ở nước ta2. Một số nội dung chủ yếu của xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay. CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Nguyên tắc hôn nhân và gia đình dười chủ nghĩa xã hội. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ? Xây dựng gia đình bình đẳng và hạnh phúc?2. Quan niệm về tình yêu chân chính hiện nay? Cần giải quyết thế nào cho đúng mối quan hệ giữa tình yêu và sự nghiệp?3. Quan niệm về gia đình hạnh phúc? Cần làm gì để có một gia đình hạnh phúc? I.VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘINGUYÊN THỦY- CỔ ĐẠI – PHONG KIẾN – TƯ BẢN - XHCN GIA ĐÌNH ( Mẫu hệ - Phụ hệ - Một vợ một chồng )Ph. Ăngghen: “ … khi ưu thế của sở hữu tư nhân đối với sở hữucông cộng và sự quan tâm đến kế thừa tài sản khiến cho chế độ phụquyền và chế độ một vợ một chồng chiếm vị trí thống trị”. Gia đình là một trong những hình thức tổ chứccơ bản trong đời sống cộng đồng của con người, mộtthiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tồntại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệhuyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục …giữa cácthành viên. Gia đình xác định trên cơ sở các mối quanhệ cơ bản nào? Quan hệ hôn nhân là quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình. Quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn. Quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình.Các mối quan hệ biến đổi theo tiến trình lịch sửVỊ TRÍ GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘINguyên thủy - cổ đại - phong kiến - tư bản - XHCN GIA ĐÌNH = XÃ HỘIa) Gia đình là tế bào của xã hộib) Trình độ phát triển kinh tế – xã hội quyết định quymô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đìnhc) Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, làcầu nối giữa cá nhân với xã hộid) Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sựhài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗicông dân của xã hộiCÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNHa) Chức năng tài sản xuất ra con người Tái sản xuất duy trì nòi giống, nuôi dưỡng nângcao thể lực, trí lực đảm bảo tái sản xuất nguồn laođộng và sức lao động cho xã hội.b) Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình.c) Chức năng giáo dục của gia đình. Xã hội = Gia đình = Nhà trườngd) Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm – sinh lý,tình cảm của gia đình.II. ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONGQUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất cả những biến đổi diễn ra trong những mối quan hệ giữa nam giới và nữ giới, hôn nhân, hình thức gia đình đều do sự thay đổi của chế độ kinh tế và xã hội; do tính chất của các mối quan hệ xã hội nói chung quyết định. Gia đình dưới hình thái hoàn toàn phát triển của nó, định hình và phát triển trong quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.1. Điều kiện kinh tế – xã hội: Thủ tiêu chế độ bóc lột, từng bước xác lập, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, thực hiện việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân là yếu tố cơ bản để xóa bỏ cơ sở kinh tế của tính trạng bất bình đẳng về giới, bất bình đẳng giữa các thành viên và các thế hệ thành viên trong gia đình. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa:- Phát huy mọi tiềm năng của mỗi thành viên,mỗi gia đình phát triển lực lượng sản xuất.- Tiền đề để thực hiện công bằng xã hội, xóađói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho các thành viên trong gia đình.2. Điều kiện chính trị và văn hóa – xã hội a) Điều kiện chính trị: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện một hệ thống pháp luật, trong đó có luật hôn nhân và gia đình. - Luật hôn nhân và gia đình là cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiện hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, xây dựng gia đình bình đẳng, dân chủ, bảo đảm cuộc sống gia đình hạnh phúc và bền vữngb) Điều kiện văn hóa: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: - Giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học- công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu. - Các thành viên xã hội, mọi gia đình đếu được hưởng những thành quả của chính sách phát triển giáo dục, nâng cao dân trí. Dân trí cao là một tiền đề xã hội quan trọng để xây dựng gia đình binh đẳng tiến bộ và hạnh phúc. - Điều kiện phát huy đấy đủ khả năng mỗi công dân, mỗi gia đình.c) Điều kiện xã hội: Nhà nước xã hội chủ nghĩa chú trọng xây dựng và tổ chức thực hiện một hệ thống các chính sách xã hội trên các lĩnh vực: Dân số, kế hoạch hóa gia đình, việc làm, y tế và chăm lo sức khỏe, bảo hiểm xã hội… Tạo ra những điều kiện quan trọng đối với những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 11CHƯƠNG XIVẤN ĐỀ GIA ĐÌNHTRONG QUÁ TRÌNH XÂYDỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘINội dung tự học1. Những định hướng cơ bản xây dựng gia đình mới ở nước ta2. Một số nội dung chủ yếu của xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay. CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Nguyên tắc hôn nhân và gia đình dười chủ nghĩa xã hội. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ? Xây dựng gia đình bình đẳng và hạnh phúc?2. Quan niệm về tình yêu chân chính hiện nay? Cần giải quyết thế nào cho đúng mối quan hệ giữa tình yêu và sự nghiệp?3. Quan niệm về gia đình hạnh phúc? Cần làm gì để có một gia đình hạnh phúc? I.VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘINGUYÊN THỦY- CỔ ĐẠI – PHONG KIẾN – TƯ BẢN - XHCN GIA ĐÌNH ( Mẫu hệ - Phụ hệ - Một vợ một chồng )Ph. Ăngghen: “ … khi ưu thế của sở hữu tư nhân đối với sở hữucông cộng và sự quan tâm đến kế thừa tài sản khiến cho chế độ phụquyền và chế độ một vợ một chồng chiếm vị trí thống trị”. Gia đình là một trong những hình thức tổ chứccơ bản trong đời sống cộng đồng của con người, mộtthiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tồntại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệhuyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục …giữa cácthành viên. Gia đình xác định trên cơ sở các mối quanhệ cơ bản nào? Quan hệ hôn nhân là quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình. Quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn. Quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình.Các mối quan hệ biến đổi theo tiến trình lịch sửVỊ TRÍ GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘINguyên thủy - cổ đại - phong kiến - tư bản - XHCN GIA ĐÌNH = XÃ HỘIa) Gia đình là tế bào của xã hộib) Trình độ phát triển kinh tế – xã hội quyết định quymô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đìnhc) Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, làcầu nối giữa cá nhân với xã hộid) Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sựhài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗicông dân của xã hộiCÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNHa) Chức năng tài sản xuất ra con người Tái sản xuất duy trì nòi giống, nuôi dưỡng nângcao thể lực, trí lực đảm bảo tái sản xuất nguồn laođộng và sức lao động cho xã hội.b) Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình.c) Chức năng giáo dục của gia đình. Xã hội = Gia đình = Nhà trườngd) Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm – sinh lý,tình cảm của gia đình.II. ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONGQUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất cả những biến đổi diễn ra trong những mối quan hệ giữa nam giới và nữ giới, hôn nhân, hình thức gia đình đều do sự thay đổi của chế độ kinh tế và xã hội; do tính chất của các mối quan hệ xã hội nói chung quyết định. Gia đình dưới hình thái hoàn toàn phát triển của nó, định hình và phát triển trong quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.1. Điều kiện kinh tế – xã hội: Thủ tiêu chế độ bóc lột, từng bước xác lập, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, thực hiện việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân là yếu tố cơ bản để xóa bỏ cơ sở kinh tế của tính trạng bất bình đẳng về giới, bất bình đẳng giữa các thành viên và các thế hệ thành viên trong gia đình. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa:- Phát huy mọi tiềm năng của mỗi thành viên,mỗi gia đình phát triển lực lượng sản xuất.- Tiền đề để thực hiện công bằng xã hội, xóađói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho các thành viên trong gia đình.2. Điều kiện chính trị và văn hóa – xã hội a) Điều kiện chính trị: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện một hệ thống pháp luật, trong đó có luật hôn nhân và gia đình. - Luật hôn nhân và gia đình là cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiện hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, xây dựng gia đình bình đẳng, dân chủ, bảo đảm cuộc sống gia đình hạnh phúc và bền vữngb) Điều kiện văn hóa: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: - Giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học- công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu. - Các thành viên xã hội, mọi gia đình đếu được hưởng những thành quả của chính sách phát triển giáo dục, nâng cao dân trí. Dân trí cao là một tiền đề xã hội quan trọng để xây dựng gia đình binh đẳng tiến bộ và hạnh phúc. - Điều kiện phát huy đấy đủ khả năng mỗi công dân, mỗi gia đình.c) Điều kiện xã hội: Nhà nước xã hội chủ nghĩa chú trọng xây dựng và tổ chức thực hiện một hệ thống các chính sách xã hội trên các lĩnh vực: Dân số, kế hoạch hóa gia đình, việc làm, y tế và chăm lo sức khỏe, bảo hiểm xã hội… Tạo ra những điều kiện quan trọng đối với những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Gia đình trong chủ nghĩa xã hội Vai trò của gia đình Chức năng của gia đình Xây dựng gia đìnhTài liệu liên quan:
-
40 trang 454 0 0
-
14 trang 328 3 0
-
112 trang 300 0 0
-
11 trang 198 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 187 0 0 -
152 trang 178 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 174 0 0 -
75 trang 168 0 0
-
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 166 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 158 0 0