Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 12
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 774.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 12 - Nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội có nội dung trình bày nguồn lực con người và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 12 CHƯƠNG XIINGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NỘI DUNG TỰ HỌC1. Con người và nguồn lực con người.2. Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người và con người xã hội chủ nghĩa.3. Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam trong những năm qua. CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Để phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay, thanh niên, sinh viên nước ta cần phải làm gì? Vì sao?2. Phân tích luận điểm của Mác: “ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. + Con người vừa là thực thể tự nhiên, thực thể xã hội. + Những yếu tố xã hội mới tạo nên bản chất con người của mỗi con người trong xã hội. + Ý nghĩa rút ra khi nghiên cứu luận điểm này.I. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Nguyên thủy-cổ đại-phong kiến-tư bản-XHCN ( Tinh thần vô hình) THỰC THỂ TƯ NHIÊN = NGƯỜI = NGƯỜI ( Vật chất hữu hình ) Tam tài: THIÊN, ĐỊA, NHÂN Chủ nghĩa Mác- Lênin: Con người vừa là thực thể của tự nhiên, vừa là thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh.NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội… tạo nên năng lực con người, của cộng đồng người có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và trong những hoạt động xã hội. Khi nói tới nguồn lực con người là nói tới con người với tư cách là chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội.NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI ( SỐ LƯỢNG = CHẤT LƯỢNG ) - Về số lượng: Số người ở độ tuổi lao động trong xã hội, về một mức độ nhất định có thể biểu thị quy mô nguồn nhân lực của xã hội đó. - Về chất lượng: Đây là một khái niệm tổng hợp bao gồm những nét đặc trưng về thể lực, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, tay nghề, năng lực quản lý, ý thức giác ngộ và bản lĩnh chính trị của mỗi người lao động.2. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộiCCVS----------------------------------------CNXH – CNCS (Thời kỳ xây dựng xã hội mới) KTTT - Tư tưởng - Chính trị QHSX = LLSX Xem xét con người với tư cách là lực lượng sản xuất và vai trò trong quan hệ sản xuất; cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng xã hội xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh khẳng định: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con ngườia) Vai trò nguồn lực con người trong lĩnhvực kinh tế: Xem xét con người vời tư cách là lực lượng sản xuất và vai trò trong quan hệ sản xuất. C. Mác coi yếu tố con người trong sức sản xuất là yếu tố quan trọng nhất. Lênin: “ Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động” Các yếu tố sản xuất: Tư bản, lao động , đất đai, năng lực sáng tạo của nhà doanh nghiệp. Yếu tố nào là quan trọng nhất ? ( Người lao động có kỹ năng nhất định cùng với sự sáng tạo của nhà doanh nghiệp cùng tạo nên yếu tố con người. Chỉ có yếu tố con người mới có thể tổ chức lại những yếu tố vật, hình thành nên sức sản xuất hiện thực. ) Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,người lao động đã trở thành người làm chủ đất nước,làm chủ trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất. Điều đó đã tạo ra những điều kiện thuận lợi đểphát huy nguồn lực con người, phát triển kinh tế – xãhội nhanh và bền vững, làm cho đất nước ngày cànggiàu đẹp. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI- Tư liệu lao động công nghệ cao cấp.- Người lao động với hàm lượng tri thức cao.- Người lao động làm chủ đất đai và những TLSX.- Có kiến thức quản lý kinh tế qua đào tạo.b) Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vựcchính trị. Nguồn lực con người là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa: - Nhân dân tự tổ chức thành nhà nước dười sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. - Người dân có tri thức, có năng lực, nhận rõ trách nhiệm của mình trong việc lựa chon những người có đức, có tài vào các cơ quan nhà nước. - Năng lực cán bộ nhà nước và vai trò trách nhiệm của họ đối với nhân dân. c) Vai trò của nguồn lực con ngưới trong lĩnh vực văn hóa. Con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, mà còn là chủ thể của quá trình sản xuất tinh thần của xã hội. Dười chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động được trở thành người làm chủ đời sống văn hóa xã hội. Quần chúng nhân dân lao động là những người góp phần xây dựng nên những công trình văn hóa, những người sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật. Con người có văn hóa là những con người có nghĩa vụ bảo tồn những di sản văn hóa tinh thần của đất nước, của nhân loại. Trong điều kiện giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, con người có điều kiện tiếp cận với các nền văn hóa khác nhau trên thế giới; do đó con người cần có trình độ tri thức để tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu nền văn hoa dân tộc, làm phong phú đời sống tinh thần cá nhânII. PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜIỞ VIỆT NAMCách mạng tháng 8/1945-------2007---------- 1) Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam - Những kết quả đạt được. - Những hạn chế của việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam. 2) Những phương hướng và giải pháp phát huy nguồn lực con người ở Việt Nama ) Những phươnghướngThứ nhất: Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế đất nước. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa vời nội dung chuyển lao động thủ công sang lao động cơ khí máy móc. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện để xây dựng, bồi dưỡ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 12 CHƯƠNG XIINGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NỘI DUNG TỰ HỌC1. Con người và nguồn lực con người.2. Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người và con người xã hội chủ nghĩa.3. Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam trong những năm qua. CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Để phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay, thanh niên, sinh viên nước ta cần phải làm gì? Vì sao?2. Phân tích luận điểm của Mác: “ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. + Con người vừa là thực thể tự nhiên, thực thể xã hội. + Những yếu tố xã hội mới tạo nên bản chất con người của mỗi con người trong xã hội. + Ý nghĩa rút ra khi nghiên cứu luận điểm này.I. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Nguyên thủy-cổ đại-phong kiến-tư bản-XHCN ( Tinh thần vô hình) THỰC THỂ TƯ NHIÊN = NGƯỜI = NGƯỜI ( Vật chất hữu hình ) Tam tài: THIÊN, ĐỊA, NHÂN Chủ nghĩa Mác- Lênin: Con người vừa là thực thể của tự nhiên, vừa là thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh.NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội… tạo nên năng lực con người, của cộng đồng người có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và trong những hoạt động xã hội. Khi nói tới nguồn lực con người là nói tới con người với tư cách là chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội.NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI ( SỐ LƯỢNG = CHẤT LƯỢNG ) - Về số lượng: Số người ở độ tuổi lao động trong xã hội, về một mức độ nhất định có thể biểu thị quy mô nguồn nhân lực của xã hội đó. - Về chất lượng: Đây là một khái niệm tổng hợp bao gồm những nét đặc trưng về thể lực, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, tay nghề, năng lực quản lý, ý thức giác ngộ và bản lĩnh chính trị của mỗi người lao động.2. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộiCCVS----------------------------------------CNXH – CNCS (Thời kỳ xây dựng xã hội mới) KTTT - Tư tưởng - Chính trị QHSX = LLSX Xem xét con người với tư cách là lực lượng sản xuất và vai trò trong quan hệ sản xuất; cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng xã hội xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh khẳng định: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con ngườia) Vai trò nguồn lực con người trong lĩnhvực kinh tế: Xem xét con người vời tư cách là lực lượng sản xuất và vai trò trong quan hệ sản xuất. C. Mác coi yếu tố con người trong sức sản xuất là yếu tố quan trọng nhất. Lênin: “ Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động” Các yếu tố sản xuất: Tư bản, lao động , đất đai, năng lực sáng tạo của nhà doanh nghiệp. Yếu tố nào là quan trọng nhất ? ( Người lao động có kỹ năng nhất định cùng với sự sáng tạo của nhà doanh nghiệp cùng tạo nên yếu tố con người. Chỉ có yếu tố con người mới có thể tổ chức lại những yếu tố vật, hình thành nên sức sản xuất hiện thực. ) Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,người lao động đã trở thành người làm chủ đất nước,làm chủ trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất. Điều đó đã tạo ra những điều kiện thuận lợi đểphát huy nguồn lực con người, phát triển kinh tế – xãhội nhanh và bền vững, làm cho đất nước ngày cànggiàu đẹp. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI- Tư liệu lao động công nghệ cao cấp.- Người lao động với hàm lượng tri thức cao.- Người lao động làm chủ đất đai và những TLSX.- Có kiến thức quản lý kinh tế qua đào tạo.b) Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vựcchính trị. Nguồn lực con người là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa: - Nhân dân tự tổ chức thành nhà nước dười sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. - Người dân có tri thức, có năng lực, nhận rõ trách nhiệm của mình trong việc lựa chon những người có đức, có tài vào các cơ quan nhà nước. - Năng lực cán bộ nhà nước và vai trò trách nhiệm của họ đối với nhân dân. c) Vai trò của nguồn lực con ngưới trong lĩnh vực văn hóa. Con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, mà còn là chủ thể của quá trình sản xuất tinh thần của xã hội. Dười chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động được trở thành người làm chủ đời sống văn hóa xã hội. Quần chúng nhân dân lao động là những người góp phần xây dựng nên những công trình văn hóa, những người sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật. Con người có văn hóa là những con người có nghĩa vụ bảo tồn những di sản văn hóa tinh thần của đất nước, của nhân loại. Trong điều kiện giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, con người có điều kiện tiếp cận với các nền văn hóa khác nhau trên thế giới; do đó con người cần có trình độ tri thức để tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu nền văn hoa dân tộc, làm phong phú đời sống tinh thần cá nhânII. PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜIỞ VIỆT NAMCách mạng tháng 8/1945-------2007---------- 1) Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam - Những kết quả đạt được. - Những hạn chế của việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam. 2) Những phương hướng và giải pháp phát huy nguồn lực con người ở Việt Nama ) Những phươnghướngThứ nhất: Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế đất nước. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa vời nội dung chuyển lao động thủ công sang lao động cơ khí máy móc. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện để xây dựng, bồi dưỡ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Nguồn lực con người Xây dựng chủ nghĩa xã hội Vai trò của nguồn lực con người Con người ở Việt Nam.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 342 0 0 -
14 trang 319 3 0
-
112 trang 300 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
11 trang 198 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
152 trang 176 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 171 0 0