Danh mục

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 12: Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 453.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 12: Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG 12 VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH Th.s Nguyễn Văn Thiện Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học 1 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nắm được cơ sở lý luận về gia đình và mối quan hệ giữa gai đình với XH. Hiểu được chức năng cơ bản của gia đình và điều kiện xây dựng gia đình dưới CNXH. Nắm được những định hướng cơ bản nhằm xây dựng gia đình văn hoá ở nước ta. 2 B. NỘI DUNG 1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 2. Những điều kiện và tiền đề xây dựng gia đình trong CNXH 3. Những định hướng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nước ta hiện nay 3 1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 1.1 Khái niệm gia đình 1.1.1 Định nghĩa gia đình 4 1.1.1 Định nghĩa gia đình Khái niệm gia đình VỢ CƠ CẤU HÔN NHÂN THIẾT CHẾ CHỒNG XÃ HỘI CHA MẸ MÔI TRƯỜNG HUYẾT THỐNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH - VĂN HÓA CON CÁI GIỮA CÁC NUÔI DƯỠNG THÀNH VIÊN TỔ CHỨC TRONG GIÁO DỤC KINH TẾ GIA ĐÌNH - TIÊU DÙNG 5 Khái niệm về gia đình • Là một hình thức cộng đồng XH đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố trên cơ sở hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống, quan hệ nuôI dưỡng giáo dục giữa các thành viên trong gia đình • Xét rộng hơn gia đình không chỉ là đơn vị tình cảm tâm lý mà còn là tổ chức kinh tế tiêu dùng (sở hữu, sản xuất thu nhập và tiêu dùng), là một môi trường giáo dục văn hoá (văn hóa gia đình, văn hoá cộng đồng), là một cơ cấu thiết chế XH (gia đình có cơ cấu và cách thức vận động riêng) 6 Trong XHCN GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH Trong XH TBCN MỘT VỢ CÁ THỂ MỘT CHỒNG Trong XH PK GIA ĐÌNH ĐỐI NGẪU Trong XH GIA ĐÌNH chiếm hữu nô lệ (CẶP ĐÔI) GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH PUNALUAN TẬP THỂ (BẠN THÂN) GIA ĐÌNH HUYẾT TỘC (DÒNG MÁU) 7 1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình 8 1.1.2 Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình • Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình • Huyết thống và quan hệ huyết thống là quan hệ đặc trưng cơ bản của gia đình • Gia đình có quan hệ quần tụ trong trong một không gian sinh tồn (hang đá, mái nhà) • Gia đình có quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình 9 1.1.2 Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình Đặc trưng và các mối quan hệ trong gia đình QUAN HỆ HUYẾT THỐNG QUẦN TỤ & Q. H HUYẾT THỐNG GIA ĐÌNH QUAN HỆ HÔN NHÂN & NUÔI DƯỠNG Q. H HÔN NHÂN 10 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: