Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 628.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong tư tưởng Mác - Lênin, vai trò của giai cấp công nhân, mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và giai cấp công nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 CHƯƠNG IIISỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN C. Mác, Ph. Ăngghen: “ Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản là gì, và phù hợp với s ự t ồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử”. V.I. Lênin: “ Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”. NỘI DUNG TỰ HỌC 1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về khái niệm giai cấp công nhân 2. Những nhân tố chủ quan ( bản thân giai cấp công nhân ) trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 3. Sự ra đời, đặc điểm và điều kiện giai cấp công nhân vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam 4. Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Những thay đổi về chất lượng của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản hiện nay có làm thay đổi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không ? Phê phán quan điểm tư sản đang tìm cách phủ định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ?2. Phân tích làm rõ sự sáng tạo trong xây dựng Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam ? Hiện nay để hoàn thành trách nhiệm của mình Đảng Cộng sản phải chỉnh đốn và đổi mới sự lãnh đạo như thế nào ? I . KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN -----1550----------1770--------1825--------1866--->Xưởng thợ----- CTTC---- ĐCN----------- CTCP (Người thợ) (Người VS – CNCTTC – CNHĐ) Sự khác nhau căn bản giữa xưởng thợ và công trường thủ công tư bản ? Giữa CTTC và nền đại công nghiệp cơ khí ? Lao động cá nhân + TLSX = SP cá nhân. Lao động của các cá nhân kết hợp trong một tổng cơ cấu = SP chung của các cá nhân.• Giai cấp vô sản hình thành và phát triển trong lịch sử ? “ Sự tích lũy sơ bộ ban đầu mà lẽ ra phải gọi là sự tước đoạt ban quá trình lịch sử đã dẫn đến đấu… chẳng qua chỉ là một loạt việc phá vỡ sự thông nhất ban đầu giữa người lao động và tư liệu lao động của người đó ( Nông dân và thợ thủ công )… Một sự tách rời người lao động ra khỏi tư liệu lao động sản xuất ra được thực hiện thì sau tình trạng đó sẽ tự duy trì và tự theo một quy mô luôn luôn mở rộng, cho tới khi một cuộc cách mạng mới và triệt để trong phương thức sản xuất thủ tiêu tình trạng đó và khôi phục lại sự thống nhất ban đầu dưới một hình thức lịch sử mới”. Giai cấp công nhân hiện đại ?Công trường thủ công là điểm xuất phát củacuộc cách mạng trong phương thức sản xuất là sức lao động. Máy móc và đại công nghiệp là cuộc cách mạng tư liệu lao động. Sản phẩm của quá trình lịch sử của hai cuộc cách mạng này là: NHỮNG CÔNG NHÂN HIỆN ĐẠI,NHỮNG NGƯỜI VÔ SẢN .( CN CÔNG NGHIỆP= CN THƯƠNG NGHIỆP= CN NÔNG NGHIỆP )- Đặc tính chung nhất, là những người làmthuê hiện đại, không có tư liệu sản xuất củabản thân nên buộc phải bán sức lao động đểsống; là những thành viên trong nền sản xuấtvà trao đổi của xã hội. Do sự phát triển củaviệc dùng máy móc và sự phân công nên laođộng của người công nhân mất hết tính độclập.--->T-H- TLSX - SX CTTC, NM, CT->H--- - Sức lao động ( Tổ chức LĐXH ) TƯ BẢN ========== LAO ĐỘNG ( Giai cấp tư sản ) ( Giai cấp công nhân ) QHSX - tlsx LLSX - cclđ - tổ chức,ql - đtlđ - pp - sức lđ------ T + t’ = H thị trường thế giới HAI THUỘC TÍNH CƠ BẢN Phương thức lao động sản xuất: Lao động của các cá nhân liên hiệp trong tổng cơ cấu lao động xã hội, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra sản phẩm vật chất xã hội – là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp. ( Thuộc tính này là nền tảng của xã hội mới ) Vị trí trong quan hệ sản xuất: Địa vị trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định; liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế. ( Thuộc tính này thay đổi cũng với sự biến đổi vế tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ) Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổnđịnh, hình thành và phát triển cùng v ới sự pháttriển của công nghiệp hiện đại, vời nhịp độ pháttriển của lực lượng sản xuất có tình chất xã hộihóa ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bảntiên tiến trong các quá trình công ngh ệ, d ịch v ụcông nghiệp, trực tiếp và gián tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất, tái sản xuất ra của c ải v ậtchất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cholực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiêntiến trong thời đại hiện nay. Địa vị kinh tế – xãhội tùy thuộc vào chế độ xã hội đương thời. II . SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN“ Việc giải phóng giai cấp công nhân phải do chính giai cấp công nhân giành lấy; cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân là một cuộc đấu tranh không phải để giành những đặc quyền giai cấp mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 CHƯƠNG IIISỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN C. Mác, Ph. Ăngghen: “ Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản là gì, và phù hợp với s ự t ồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử”. V.I. Lênin: “ Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”. NỘI DUNG TỰ HỌC 1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về khái niệm giai cấp công nhân 2. Những nhân tố chủ quan ( bản thân giai cấp công nhân ) trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 3. Sự ra đời, đặc điểm và điều kiện giai cấp công nhân vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam 4. Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Những thay đổi về chất lượng của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản hiện nay có làm thay đổi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không ? Phê phán quan điểm tư sản đang tìm cách phủ định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ?2. Phân tích làm rõ sự sáng tạo trong xây dựng Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam ? Hiện nay để hoàn thành trách nhiệm của mình Đảng Cộng sản phải chỉnh đốn và đổi mới sự lãnh đạo như thế nào ? I . KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN -----1550----------1770--------1825--------1866--->Xưởng thợ----- CTTC---- ĐCN----------- CTCP (Người thợ) (Người VS – CNCTTC – CNHĐ) Sự khác nhau căn bản giữa xưởng thợ và công trường thủ công tư bản ? Giữa CTTC và nền đại công nghiệp cơ khí ? Lao động cá nhân + TLSX = SP cá nhân. Lao động của các cá nhân kết hợp trong một tổng cơ cấu = SP chung của các cá nhân.• Giai cấp vô sản hình thành và phát triển trong lịch sử ? “ Sự tích lũy sơ bộ ban đầu mà lẽ ra phải gọi là sự tước đoạt ban quá trình lịch sử đã dẫn đến đấu… chẳng qua chỉ là một loạt việc phá vỡ sự thông nhất ban đầu giữa người lao động và tư liệu lao động của người đó ( Nông dân và thợ thủ công )… Một sự tách rời người lao động ra khỏi tư liệu lao động sản xuất ra được thực hiện thì sau tình trạng đó sẽ tự duy trì và tự theo một quy mô luôn luôn mở rộng, cho tới khi một cuộc cách mạng mới và triệt để trong phương thức sản xuất thủ tiêu tình trạng đó và khôi phục lại sự thống nhất ban đầu dưới một hình thức lịch sử mới”. Giai cấp công nhân hiện đại ?Công trường thủ công là điểm xuất phát củacuộc cách mạng trong phương thức sản xuất là sức lao động. Máy móc và đại công nghiệp là cuộc cách mạng tư liệu lao động. Sản phẩm của quá trình lịch sử của hai cuộc cách mạng này là: NHỮNG CÔNG NHÂN HIỆN ĐẠI,NHỮNG NGƯỜI VÔ SẢN .( CN CÔNG NGHIỆP= CN THƯƠNG NGHIỆP= CN NÔNG NGHIỆP )- Đặc tính chung nhất, là những người làmthuê hiện đại, không có tư liệu sản xuất củabản thân nên buộc phải bán sức lao động đểsống; là những thành viên trong nền sản xuấtvà trao đổi của xã hội. Do sự phát triển củaviệc dùng máy móc và sự phân công nên laođộng của người công nhân mất hết tính độclập.--->T-H- TLSX - SX CTTC, NM, CT->H--- - Sức lao động ( Tổ chức LĐXH ) TƯ BẢN ========== LAO ĐỘNG ( Giai cấp tư sản ) ( Giai cấp công nhân ) QHSX - tlsx LLSX - cclđ - tổ chức,ql - đtlđ - pp - sức lđ------ T + t’ = H thị trường thế giới HAI THUỘC TÍNH CƠ BẢN Phương thức lao động sản xuất: Lao động của các cá nhân liên hiệp trong tổng cơ cấu lao động xã hội, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra sản phẩm vật chất xã hội – là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp. ( Thuộc tính này là nền tảng của xã hội mới ) Vị trí trong quan hệ sản xuất: Địa vị trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định; liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế. ( Thuộc tính này thay đổi cũng với sự biến đổi vế tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ) Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổnđịnh, hình thành và phát triển cùng v ới sự pháttriển của công nghiệp hiện đại, vời nhịp độ pháttriển của lực lượng sản xuất có tình chất xã hộihóa ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bảntiên tiến trong các quá trình công ngh ệ, d ịch v ụcông nghiệp, trực tiếp và gián tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất, tái sản xuất ra của c ải v ậtchất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cholực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiêntiến trong thời đại hiện nay. Địa vị kinh tế – xãhội tùy thuộc vào chế độ xã hội đương thời. II . SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN“ Việc giải phóng giai cấp công nhân phải do chính giai cấp công nhân giành lấy; cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân là một cuộc đấu tranh không phải để giành những đặc quyền giai cấp mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Giai cấp công nhân Tư tưởng Mác - Lênin Vai trò của giai cấp công nhân Đảng cộng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
14 trang 319 3 0
-
112 trang 300 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
11 trang 198 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 181 0 0 -
152 trang 176 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 171 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 166 0 0 -
75 trang 165 0 0