Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - Trường ĐH Thương mại
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cung cấp cho người học các kiến thức: Chủ nghĩa xã hội; Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - Trường ĐH Thương mại CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa: Lý luận Chính trị Trường: Đại học Thương mại 1 NỘI DUNG 1. Chủ nghĩa xã hội 2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2 1. Chủ nghĩa xã hội 1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội 1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội 3 Là phong trào đấu tranh chống áp bức của NDLĐ Là chế độ xã hội tốt đẹp, Là trào lưu giai đoạn đầu Khái niệm của hình thái tư tưởng, CNXH kinh tế xã hội CSCN lý luận Là một khoa học về SMLS của GCCN 4 1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN 1.1.1. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN Sự ra đời của HTKT - XH CSCN Được thực hiện thông qua cuộc là một tất yếu khách quan CMXH do GCCN lãnh đạo Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX trong CNTB Sự trưởng thành của GCCN 5 Phương thức sản xuất TBCN Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất dựa trên chế mang tính XHH độ chiếm hữu tư nhân về TLSX Cách mạng công nghiệp Giai cấp công nhân (tăng về số lượng, chuyển Giai cấp tư sản đổi mạnh mẽ về cơ cấu) Phong trào đấu tranh của GCCN HÌNH THÁI KT-XH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN 1.1.2. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen Thời kỳ quá độ GĐ thấp GĐ cao Theo quan điểm của V.I.Lênin Thời kỳ quá độ GĐ thấp - CNXH GĐ cao - CNCS 7 Tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện Do nhân dân lao động làm chủ 1.2. Những Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ đặc công hữu về TLSX chủ yếu trưng cơ bản NN kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại diện quyền lợi của cho NDLĐ CNXH Có nền văn hóa phát triển cao Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các DT, có quan hệ hữu nghị, hợp tác với ND các nước trên thế giới 8 2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1. Khái niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.2. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.3. Thực chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 9 2.1. Khái niệm và loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1.1. Khái niệm thời kỳ quá độ lên CNXH Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư bản hoặc TBCN sang xã hội XHCN, bắt đầu từ khi GCCN và NDLĐ giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công CNXH. 10 2.1. Khái niệm và loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1.2. Loại hình quá độ lên CNXH Quá độ trực tiếp • Từ các nước tư bản phát triển Quá độ gián tiếp • Từ các nước tiền tư bản 11 2.2. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH Các quan hệ của CNXH không tự nảy sinh trong lòng CNTB, mà chúng là kết quả của quá trình XD và cải tạo XHCN. Do vậy, thời kỳ quá độ là để XD và phát triển những quan hệ đó CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn những cơ sở vật chất đó phục vụ cho CNXH cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để GCCN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - Trường ĐH Thương mại CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa: Lý luận Chính trị Trường: Đại học Thương mại 1 NỘI DUNG 1. Chủ nghĩa xã hội 2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2 1. Chủ nghĩa xã hội 1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội 1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội 3 Là phong trào đấu tranh chống áp bức của NDLĐ Là chế độ xã hội tốt đẹp, Là trào lưu giai đoạn đầu Khái niệm của hình thái tư tưởng, CNXH kinh tế xã hội CSCN lý luận Là một khoa học về SMLS của GCCN 4 1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN 1.1.1. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN Sự ra đời của HTKT - XH CSCN Được thực hiện thông qua cuộc là một tất yếu khách quan CMXH do GCCN lãnh đạo Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX trong CNTB Sự trưởng thành của GCCN 5 Phương thức sản xuất TBCN Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất dựa trên chế mang tính XHH độ chiếm hữu tư nhân về TLSX Cách mạng công nghiệp Giai cấp công nhân (tăng về số lượng, chuyển Giai cấp tư sản đổi mạnh mẽ về cơ cấu) Phong trào đấu tranh của GCCN HÌNH THÁI KT-XH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN 1.1.2. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen Thời kỳ quá độ GĐ thấp GĐ cao Theo quan điểm của V.I.Lênin Thời kỳ quá độ GĐ thấp - CNXH GĐ cao - CNCS 7 Tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện Do nhân dân lao động làm chủ 1.2. Những Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ đặc công hữu về TLSX chủ yếu trưng cơ bản NN kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại diện quyền lợi của cho NDLĐ CNXH Có nền văn hóa phát triển cao Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các DT, có quan hệ hữu nghị, hợp tác với ND các nước trên thế giới 8 2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1. Khái niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.2. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.3. Thực chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 9 2.1. Khái niệm và loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1.1. Khái niệm thời kỳ quá độ lên CNXH Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư bản hoặc TBCN sang xã hội XHCN, bắt đầu từ khi GCCN và NDLĐ giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công CNXH. 10 2.1. Khái niệm và loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1.2. Loại hình quá độ lên CNXH Quá độ trực tiếp • Từ các nước tư bản phát triển Quá độ gián tiếp • Từ các nước tiền tư bản 11 2.2. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH Các quan hệ của CNXH không tự nảy sinh trong lòng CNTB, mà chúng là kết quả của quá trình XD và cải tạo XHCN. Do vậy, thời kỳ quá độ là để XD và phát triển những quan hệ đó CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn những cơ sở vật chất đó phục vụ cho CNXH cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để GCCN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học Lý luận Chính trị Chủ nghĩa xã hội Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Phong trào đấu tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 307 3 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 304 0 0 -
112 trang 293 0 0
-
9 trang 227 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 209 0 0 -
11 trang 197 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 169 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 169 0 0