Danh mục

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 738.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Cách mạng xã hội chủ nghĩa có nội dung trình bày những điều kiện của cách mạng xã hội chủ nghĩa; mục tiêu, nội dung và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa; lý luận cách mạng không ngừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 CHƯƠNG IV CÁCH MẠNGXÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG TỰ HỌC1. Quan niệm về cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Nghĩa hẹp - Nghĩa rộng2. Nguyên nhân của cách mạng XHCN.3. Động lực của cách mạng XHCN.4. Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở Việt Nam. CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Hiện nay cách mạng XHCN có phải là tất yếu không ? Vì sao ?2. Tại sao nói Việt Nam quá độ lên CNXH là một tất yếu ? Nêu một số thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 20 năm qua? CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA NÓPhong kiến-Tư bản 1848, 1871, 1917, 1945, 1949, 1959 CMXH Thiết lập CCVS-----Xây dựng xã hội mới ( Nhà nước pháp quyền XHCN )- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì ?- Nguyên nhân của cách mạng XHCN ?- Những điều kiện của CMXHCN ?- Tiến trình của cách mạng XHCN ? C. Mác: “ Lực lượng sản xuất vật chất của xãhội phát triển đến một trình độ nhất định liền mâuthuẫn với quan hệ sản xuất hiện có hoặc nói theothuật ngữ pháp luật, mâu thuẫn với quan hệ tài sảntrong đó từ trước đến nay lực lượng sản xuất ấy vẫnphát triển. Những quan hệ đó vốn trước kia là hìnhthức phát triển của lực lượng sản xuất, nay trở thànhnhững chướng ngại của lực lượng sản xuất. Lúc đó,bắt đầu một thời kỳ cách mạng”. QHSX ==========LLSX( Giai cấp thống tri, bóc lột) >< ( Giai cấp bị thống trị, bóc lột) Tính quy luật chung của sự phát triển xã hội QHSXTS >< LLSXXH = QHSXXH “ Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hóa laođộng đã đạt đến cái điểm mà chúng không còn thíchhợp với cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa… nềnsản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bảnthân nó, với tính tất yếu của một quá trình lịch sử - tựnhiên”.1784-------1825------1857---1866------------------------------>Nhà máy (Khủng hoảng KT- KHTC) CT cổ phần-CT độc quyền C. MÁC: “ Đây là sự thủ tiêu phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa ngay trong lòng PTSXTBCN…”NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Cách mạng xã hội chủ nghĩa muốn nổra phải hội tụ đủ những địều kiện: - Điều kiện khách quan. - Điều kiện chủ quan. ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN CMXHCN C. Mác: “Đại công nghiệp dẫn đến chỗ làmchín muồi những mâu thuẫn và đối kháng của hìnhthức tư bản chủ nghĩa của quá trình sản xuất, vàdo đó đồng thời làm chín muồi cả những nhân tốđể hình thành xã hội mới và những nhân tố làmđảo lộn xã hội cũ”. Nhưng nhân tố hình thành xã hội mới ? Những nhân tố làm đảo lộn xã hội cũ ? ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN- Quy luật tích tụ, tập trung tư bản cơ sở hình thành vàphát triển những tập đoàn tư bản lớn, những khu côngnghiệp tập trung, những thành phố lớn; sự phát triển củanền công nghiệp hiện đại không những làm tăng thêm sốlượng, chất lượng người công nhân, mà còn tập hợp họlại thành những khối quần chúng lớn, giai cấp công nhânthấy rõ lực lượng của mình hơn.- Phương pháp bóc lột giá trị thặng tuyệt đối và tương đốicủa chủ nghĩa tư bản, trải qua thời gian và kinh nghiệmgiai cấp công nhân nhận thức ngày càng rõ mâu thuẫn kinhtế giữa tư bản và lao động của hình thái xã hội tư bản chủnghĩa.- Giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, lịch sử thế giới phân chiathành hai cực: Các quốc gia tư bản chủ nghĩa và các dân tộcthuộc địa. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản, đế quốc với cácnước thuộc địa ngày càng trở nên gay gắt.- Sự tích lũy của tư bản tài sản xuất ra mối quan hệ tư bảnvới quy mô mở rộng: một bên là những nhà tư bản lớn hơn,và ở bên kia là nhiều công nhân làm thuê hơn. Của cải xã hộicàng nhiều, thì nhân khẩu thừa tương đối hay đội quân hậubị công nghiệp càng đông… Đó là quy luật tuyệt đối, phổbiến của tích lũy tư bản chủ nghĩa. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra những của cảivà những lực lượng sản xuất cần thiết; đồng thời vời sốcông nhân bị áp bức đông đảo nó cũng tạo ra cái giai cấp xãhội ngày càng đứng trước sự cần thiết thực hiện cách mạngxã hội chủ nghĩa.C.Mác và Ph. Ăngghen, về mặt khoa học khôngthể chỉ ra được trạng thái chín muồi của chủnghĩa tư bản, không thể xác định chính xác thờiđiểm chuyển biến cách mạng xã hội chủ nghĩa vìchưa có những dự kiện khách quan của lịch sử đểxác định. Từ thực tiễn trạng thái phát triển kinh tếcủa châu Âu cuối thế kỷ XIX, Ph. Ăngghen đãnhận thức rõ: Còn rất lâu mới dẫn đến sự chínmuồi cho việc xóa bỏ phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa. ĐIỀU KIỆN CHỦ QUAN- Điều kiện chủ quan có ý nghĩa quyệt định nhất là sựtrưởng thành của giai cấp công nhân, đặc biệt là khi nóđã có đảng tiên phong của mình.- Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân cólợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích giai cấp nông dân,tầng lớp trí thức, những người thợ thủ công… Điều đótạo ra những điều kiện cho giai cấp công nhân có khảnăng tập hợp các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao độngkhác vào cuộc đấu tranh chống giai cấp tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: