Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Thương mại
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 975.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa cung cấp cho người học các kiến thức: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa; Nhà nước xã hội chủ nghĩa; Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Thương mại CHƯƠNG 4 DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa: Lý luận chính trị Trường: Đại học Thương mại 1 NỘI DUNG 1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt nam 2 1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ 1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1. Khái niệm và quá trình ra đời 1.2.2. Bản chất 3 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ - Nghĩa gốc: Vào khoảng thế kỷ VII – VI TCN, các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại đã dùng cụm từ “demoskratos” để nói đến dân chủ (quyền lực thuộc về nhân dân) DEMOSKRATOS Demos = nhân dân Kratos = cai trị 4 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ - Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: + Về phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân. + Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: dân chủ là một hình thức nhà nước, mang bản chất của giai cấp cầm quyền, là phạm trù lịch sử. + Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội: dân chủ là một nguyên tắc kết hợp với nguyên tắc tập trung ==> nguyên tắc tập trung dân chủ. 5 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại. 6 1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ (SV TNC) Cộng sản Chiếm hữu Tư bản Xã hội Cộng sản Phong kiến nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa cổ đại tương lai Chưa có Nền DC Nền Nền DC Nền DC Không còn nền DC chủ nô quân chủ tư sản XHCN Nền dân chủ 7 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1. Khái niệm và quá trình ra đời - Khái niệm: Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. - Quá trình ra đời: Dân chủ XHCN đã được phôi thai từ Công xã Paris năm 1871. Tuy nhiên, chỉ đến khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công với sự ra đời của Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới, nền dân chủ XHCN mới chính thức được xác lập. 8 D1 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.2. Bản chất Bản chất Bản chất Bản chất tư tưởng - chính trị kinh tế văn hóa - xã hội 9 Slide 9 D1 GỘP SLIDE DD, 2/14/2020 2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1.3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 10 2.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1.1. Khái niệm Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về GCCN, do cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công CNXH đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội XHCN. 11 2.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Thương mại CHƯƠNG 4 DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa: Lý luận chính trị Trường: Đại học Thương mại 1 NỘI DUNG 1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt nam 2 1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ 1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1. Khái niệm và quá trình ra đời 1.2.2. Bản chất 3 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ - Nghĩa gốc: Vào khoảng thế kỷ VII – VI TCN, các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại đã dùng cụm từ “demoskratos” để nói đến dân chủ (quyền lực thuộc về nhân dân) DEMOSKRATOS Demos = nhân dân Kratos = cai trị 4 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ - Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: + Về phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân. + Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: dân chủ là một hình thức nhà nước, mang bản chất của giai cấp cầm quyền, là phạm trù lịch sử. + Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội: dân chủ là một nguyên tắc kết hợp với nguyên tắc tập trung ==> nguyên tắc tập trung dân chủ. 5 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại. 6 1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ (SV TNC) Cộng sản Chiếm hữu Tư bản Xã hội Cộng sản Phong kiến nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa cổ đại tương lai Chưa có Nền DC Nền Nền DC Nền DC Không còn nền DC chủ nô quân chủ tư sản XHCN Nền dân chủ 7 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1. Khái niệm và quá trình ra đời - Khái niệm: Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. - Quá trình ra đời: Dân chủ XHCN đã được phôi thai từ Công xã Paris năm 1871. Tuy nhiên, chỉ đến khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công với sự ra đời của Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới, nền dân chủ XHCN mới chính thức được xác lập. 8 D1 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.2. Bản chất Bản chất Bản chất Bản chất tư tưởng - chính trị kinh tế văn hóa - xã hội 9 Slide 9 D1 GỘP SLIDE DD, 2/14/2020 2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1.3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 10 2.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1.1. Khái niệm Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về GCCN, do cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công CNXH đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội XHCN. 11 2.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học Lý luận Chính trị Dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 308 3 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 305 0 0 -
10 trang 254 0 0
-
9 trang 227 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 211 0 0 -
11 trang 197 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 195 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 171 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 169 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0