Danh mục

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - Xã hội xã hội chủ nghĩa có nội dung trình bày hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa, những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, quan niệm về xã hội xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 CHƯƠNG VIXÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I . HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1. Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩaCác Mác: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” NỘI DUNG TỰ HỌC1. Khái niệm về HTKT-XHCSCN2. Phân kỳ HTKT-XHCSCN3. Quan niệm về xã hội XHCN ở Việt Nam4. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Sự khác nhau về phân kỳ HTKT-XHCSCN của Mác và Lênin ? Vì sao có sự khác nhau ?2. Thực chất thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam ?3. Sự khác nhau về những đặc trưng của CNXH ở Việt Nam thời kỳ trước và sau đổi mới ? 2. Điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa C.Mác dự báo khoa học về HTKT-XHCS “ giống như một nhà tự nhiên học… đặt vấn đề tiến hòa của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc của nó và định được rõ rệt hướng của những biến đổi của nó”.a. Các nước tư bản chủ nghĩa đãphát triển ------> TBTC - T - H - máy tự động -> H -----> - ĐTLĐ CTLớn - SLĐ QHSX > < LLSX G/C TƯ SẢN > < G/C CÔNG NHÂN TỰ NHIÊN > < NĂNG LỰC SX b. Các nước tư bản chủ nghĩa trungbình và các nước chưa qua tư bản chủnghĩa : Lê Nin cho rằng đây là loại “ đặc biệt” và loại “ đặc biệt của đặc biệt”. Các nước này phải có những điều kiện cơ bản sau: Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc; do đó xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản và gay gắt của thời đại. Tác động toàn cầu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học đã được lịch sử nhân loại đón nhận, trở thành hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước trên thế giới.3. Phân kỳ hình thái kinh tế – xã hội cộng sản C. Mác – Ph. Ăng ghen:XHTBCN---------Giai đoạn thấp – Giai đoạn cao (Thời kỳ quá độ) XÃ HỘI CỘNG SẢN Lê nin: Thời kỳ quá độ----------------CNXH - CNCSCác kiểu quá độ:- Tư bản phát triển cao “ Quá độ trực tiếp”- Nước tư bản phát triển trung bình “ Quá độ đặc biệt”- Nước tiền tư bản “ Quá độ đặc biệt của đặc biệt” Khi nói về xã hội tương lai: “ C. Mác và Ph.Ăngghen chỉ đưa ra những dự báo, những phácthảo với nét chủ yếu nhất, những quy luật c ơ bảnnhất, có thể xác định được khi xuất phát từ lịch sửhiện thực và những khuynh hướng phát triển đãbiết của nó, chứ không phải nói đến những chitiết mà cuộc sống hiện thực còn chưa đem lạinhững dự kiến lịch sử để phán đoán”. Những phác thảo chủ yếu nhất ?Ph. Ăngghen: “ XHXHCN theo ý tôi, không phải làcái gí đó nhất thành bất biến, mà cũng như mọi chếđộ xã hội khác, nó cần phải được xem xét như mộtxã hội được thay đổi và cải tạo thường xuyên. Sựkhác biệt có tính chất quyết định của nó so với chếđộ hiện nay, dĩ nhiên là việc tổ chức sản xuất trêncơ sở sở hữu chung trước hết của từng dân tộc đốivới tất cả TLSX”.“ Nhờ có nó mới thực hiện được việc giải phónggiai cấp công nhân, và cùng với nó, thực hiện đượcsự giải phóng tất cả những thành viên xã hội”.“ Chế độ xã hội mới sẽ không còn những sựphân biệt giai cấp hiện nay nữa; những ph ươngtiện để sinh sống, để hưởng thụ những niềmvui của cuộc đời, để có được học vấn, và đểbiểu hiện tất cả mọi năng lực thể chất và tinhthần của mình, sẽ được giao cho tất cả mọithành viên trong xã hội sử dụng ngày càng đầyđủ nhờ sử dụng có kế hoạch và phát triển hơnnữa những LLSX to lớn hiện đã có sẵn bằngchế độ lao động bắt buộc như nhau đối với mọingười”. Thời kỳ quá độ------------------ XÃ HỘI CỘNG SẢN Đặc trưng:- Nền sản xuất vật chất phát triển với tốc độ cao; mở rộngsự hợp tác trên quy mô cả nước và thế giới. Đó chính lànhiệm vụ lịch sử của PTSXTBCN tạo ra cơ sở vật chấtcủa một hình thái xã hội mới.- Xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản, khôi phục lại chế độ sởhữu cá nhân trên cơ sở những thành tựu của thời đại tưbản chủ nghĩa; trên cơ sở sự hợp tác và sự chiếm hữu côngcộng đối với ruộng đất và những tư liệu sản xuất do chínhlao động làm ra.- Năng xuất lao động thặng dư cao, tiết kiệm tư liệu sảnxuất và lao động; mọi người có lao động đều phải laođộng; nền sản xuất do toàn xã hội điều tiết tập thể, có kếhoạch.- Thay cho xã hội tư sản cũ , với những giai cấp và đốikháng giai cấp của nó, xuất hiện mộ liên hợp , trong đósự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sựphát triển tự do của tất cả mọi người. Nhân loại chuyển từ “ Vương quốc của tấtyếu” sang “ Vương quốc chân chính của tự do” ( Thời gian lao động ) ( Thời gian tự do ) ------------------------------------------------------------ ( l/đ cần thiết+l/đ thặng dư )“ Vương quố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: