Danh mục

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - Trường ĐH Thương mại

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 520.33 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cung cấp cho người học các kiến thức: Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - Trường ĐH Thương mại CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa: Lý luận Chính trị Trường: Đại học Thương mại NỘI DUNG1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt nam 1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc 1.1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc 1.1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 1.2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam 1.2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ViệtNam1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc Chung phương thức sinh hoạt kinh tế Tâm lý chung Lãnh thổ (Nền văn hóa dân tộc) Dân tộc - quốc gia chung ổn định dân tộc Ngôn ngữ Sự quản lý của chung một nhà nước1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc Cộng đồng về ngôn ngữ Dân tộc - tộc người Cộng đồng về Ý thức tự giác văn hóa tộc người 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc1.1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc 1.1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin Căn cứ + Quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. đề ra + Sự phân tích hai xu hướng khách quan của sự phátCương lĩnh triển các dân tộc. dân tộc + Kinh nghiệm của cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc 1.1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - LêninCác dân tộc hoàn toàn bình đẳngCác dân tộc có quyền tự quyếtLiên hiệp công nhân tất cả các dân tộc 1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 1.2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam Sự chênh lệchBản sắc văn về số dân Cư trú xen kẽ hóa riêng Đặc điểm dân tộc Dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếuĐoàn kết gắn ở địa bàn có vị trí bó lâu dài chiến lược quan trọng Trình độ phát triển không đều 1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam1.2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nama. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ dântộc - Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồngthời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của Việt Nam. - Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển. - Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòngtrên địa bàn vùng dân tộc và miền núi… - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi, tậptrung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo… - Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng,toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị. 1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 1.2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Namb. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam (SV TNC) - Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùngphát triển giữa các dân tộc. - Về kinh tế: nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phụckhoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc. - Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc. - Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trongvùng đồng bào dân tộc thiểu số. - Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơsở đảm bảo ổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: