Danh mục

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 7 - Trường ĐH Thương mại

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.39 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 7 Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình; Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 7 - Trường ĐH Thương mại CHƯƠNG 7 VẤN ĐỀ GIA ĐÌNHTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘLÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa: Lý luận Chính trị Trường: Đại học Thương mại NỘI DUNG1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội3. Xây dựng gia đình việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình 1.1. Khái niệm gia đình 1.2. Vị trí của gia đình 1.3. Chức năng của gia đình 1.1. Khái niệm gia đình Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt,được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sởhôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của cácthành viên trong gia đình. 1.1. Khái niệm gia đình Quan hệ hôn nhânCác mối quan hệ Quan hệ huyết thống trong gia đình Quan hệ nuôi dưỡng 1.2. Vị trí của gia đìnhGia đình là tế bào của xã hộiGia đình là tổ ấm của mỗi thành viênGia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội 1.2. Vị trí của gia đình Gia đình là tế bào của xã hội + GĐ là tế bào tự nhiên, là đơn vị cơ sở đầu tiên của xã hội. GĐ GĐ + GĐ sản xuất ra các tư liệu tiêu GĐ GĐ GĐ dùng, tư liệu sản xuất và tái sản GĐ GĐ GĐ xuất ra con người. GĐ GĐ GĐ + Mỗi gia đình hạnh phúc hòa GĐ GĐ GĐ GĐ thuận thì cả cộng đồng và xã hội ổn GĐ định, phát triển. 1.2. Vị trí của gia đình Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên. + Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêuthương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển. + Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình là tiền đề, điều kiện quantrọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trởthành công dân tốt cho xã hội. 1.2. Vị trí của gia đình Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội:+ Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinhsống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhâncách của cá nhân.+ Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu QHXHcủa mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân họcđược và thực hiện QHXH.+ XH thông qua GĐ để thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với cánhân và yêu cầu cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình đối vớiXH. 1.3. Chức năng của gia đình Chức năngChức năng Chức năng Chức năng kinh tế và tổtái sản xuất nuôi dưỡng, thỏa mãn nhu chức tiêura con người giáo dục cầu tâm sinh lý dùng2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội 2.2. Cơ sở chính trị - xã hội 2.3. Cơ sở văn hóa 2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội (SV TNC)- Sự phát triển của LLSX và hình thành QHSX xã hội chủnghĩa (cốt lõi là chế độ công hữu đối với tư liệu sản xuất chủyếu) tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳngtrong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xã hội.- Xóa bỏ chế độ tư hữu về TLSX chủ yếu là nguồn gốc của sựáp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và trong gia đình. 2.2. Cơ sở chính trị - xã hội (SV TNC)- Thiết lập nhà nước XHCN, là công cụ xóa bỏ luật lệ cũ ky, lạchậu, giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình.- Vai trò của hệ thống pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân vàGia đình cùng với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi íchcủa công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bìnhđẳng giới... 2.3. Cơ sở văn hóa (SV TNC)- Nền tảng hệ tư tưởng chính trị của GCCN từng bước hình thành và giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời những yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu từng bước bị xóa bỏ.- Sự phát triển của hệ thống GD-ĐT, KH-CN góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã hôi, làm n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: