Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 788.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học – không chuyên Lý luận chính trị) cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học; Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa; Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC – KHÔNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) BIÊN SOẠN GVC.ThS. Trần Công Lượng (Chủ biên) ThS. Phạm Thị Hồng ThS. Cao Xuân Tín Quảng Ngãi: Tháng 3 năm 2021 1 BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNCS: Chủ nghĩa cộng sản CSCN: Cộng sản chủ nghĩa CNTB: Chủ nghĩa tư bản TBCN: Tư bản chủ nghĩa GCCN: Giai cấp công nhân GCVS: Giai cấp vô sản GCTS: Giai cấp tư sản LLSX: Lực lượng sản xuất XHCN: Xã hội chủ nghĩa 2 Mục lục Trang Bảng chú thích các từ viết tắt 2 Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mục tiêu nghiên cứu, học tập) 4 Chương 1 Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 5 Chương 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 12 Chương 3 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 19 Chương 4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa 25 Chương 5 Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong 33 thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 6 Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa 39 xã hội Chương 7 Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 49 3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Học tập bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học sinh viên sẽ đạt mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ sau: 1. Về kiến thức: Sinh viên nhận thức được những kiến thức cơ bản, cốt lõi về chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin. 2. Về kĩ năng: - Phân tích được những biểu hiện chính trị - xã hội trong quá trình xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; - Kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội trong nhà trường và xã hội (tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước; vận động Nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, pháp luật; nhận diện và đấu tranh chống các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch; phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam); - Phát triển kỹ năng thuyết trình, kỹ năng vận dụng kiến thức bộ môn vào cuộc sống. 3. Về thái độ: - Có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về bộ môn CNXH khoa học nói riêng và nền tảng tư tưởng của Đảng ta nói chung; - Niềm tin khoa học vào thắng lợi sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân và con đường đi lên CNXH của nước ta. 4 Chương 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH khoa học được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng: CNXH khoa học là chủ nghĩa Mác-Lênin. Bởi vì, suy cho cùng cả triết học Mác lẫn kinh tế chính trị Mác điều dẫn đến cái tất yếu lịch sử là làm cách mạng XHCN và xây dựng hình thái kinh tế - xã hội CSCN. Nghĩa hẹp: CNXH khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin. Trong khuôn khổ môn học này, CNXH khoa học được nghiên cứu theo nghĩa hẹp. a. Điều kiện kinh tế - xã hội. - Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ đã thúc đẩy phương thức sản xuất TBCN phát triển vượt bậc. Chính sự phát triển đó làm cho phương thức sản xuất TBCN bộc lộ mâu thuẫn giữa sự phát triển của LLSX có tính chất xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN. - Cùng với sự phát triển của CNTB, GCCN hiện đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập; có khả năng giải quyết những mâu thuẫn trong lòng CNTB. Phong trào đấu tranh của GCCN phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng khắp. Tiêu biểu là: Cuộc khởi nghĩa của công nhân thành phố Li-on (Pháp) từ năm 1831 đến 1834; cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Xi-lê-di (Đức) năm 1844; phong trào Hiến chương (Anh) từ năm 1838 đến 1848. Những phong trào đó có tính quần chúng và mang hình thức chính trị. Sự lớn mạnh của phong trào công nhân đặt ra yêu cầu bức thiết phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC – KHÔNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) BIÊN SOẠN GVC.ThS. Trần Công Lượng (Chủ biên) ThS. Phạm Thị Hồng ThS. Cao Xuân Tín Quảng Ngãi: Tháng 3 năm 2021 1 BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNCS: Chủ nghĩa cộng sản CSCN: Cộng sản chủ nghĩa CNTB: Chủ nghĩa tư bản TBCN: Tư bản chủ nghĩa GCCN: Giai cấp công nhân GCVS: Giai cấp vô sản GCTS: Giai cấp tư sản LLSX: Lực lượng sản xuất XHCN: Xã hội chủ nghĩa 2 Mục lục Trang Bảng chú thích các từ viết tắt 2 Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mục tiêu nghiên cứu, học tập) 4 Chương 1 Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 5 Chương 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 12 Chương 3 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 19 Chương 4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa 25 Chương 5 Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong 33 thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 6 Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa 39 xã hội Chương 7 Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 49 3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Học tập bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học sinh viên sẽ đạt mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ sau: 1. Về kiến thức: Sinh viên nhận thức được những kiến thức cơ bản, cốt lõi về chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin. 2. Về kĩ năng: - Phân tích được những biểu hiện chính trị - xã hội trong quá trình xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; - Kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội trong nhà trường và xã hội (tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước; vận động Nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, pháp luật; nhận diện và đấu tranh chống các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch; phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam); - Phát triển kỹ năng thuyết trình, kỹ năng vận dụng kiến thức bộ môn vào cuộc sống. 3. Về thái độ: - Có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về bộ môn CNXH khoa học nói riêng và nền tảng tư tưởng của Đảng ta nói chung; - Niềm tin khoa học vào thắng lợi sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân và con đường đi lên CNXH của nước ta. 4 Chương 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH khoa học được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng: CNXH khoa học là chủ nghĩa Mác-Lênin. Bởi vì, suy cho cùng cả triết học Mác lẫn kinh tế chính trị Mác điều dẫn đến cái tất yếu lịch sử là làm cách mạng XHCN và xây dựng hình thái kinh tế - xã hội CSCN. Nghĩa hẹp: CNXH khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin. Trong khuôn khổ môn học này, CNXH khoa học được nghiên cứu theo nghĩa hẹp. a. Điều kiện kinh tế - xã hội. - Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ đã thúc đẩy phương thức sản xuất TBCN phát triển vượt bậc. Chính sự phát triển đó làm cho phương thức sản xuất TBCN bộc lộ mâu thuẫn giữa sự phát triển của LLSX có tính chất xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN. - Cùng với sự phát triển của CNTB, GCCN hiện đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập; có khả năng giải quyết những mâu thuẫn trong lòng CNTB. Phong trào đấu tranh của GCCN phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng khắp. Tiêu biểu là: Cuộc khởi nghĩa của công nhân thành phố Li-on (Pháp) từ năm 1831 đến 1834; cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Xi-lê-di (Đức) năm 1844; phong trào Hiến chương (Anh) từ năm 1838 đến 1848. Những phong trào đó có tính quần chúng và mang hình thức chính trị. Sự lớn mạnh của phong trào công nhân đặt ra yêu cầu bức thiết phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 319 3 0
-
112 trang 300 0 0
-
11 trang 198 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 181 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 171 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 166 0 0 -
75 trang 165 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
22 trang 137 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2023)
10 trang 117 0 0