Danh mục

Bài giảng Chủ thể kinh doanh: Chương VI - Tổ chức lại & giải thể doanh nghiệp - Từ Thanh Thảo

Số trang: 71      Loại file: ppt      Dung lượng: 486.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ thể kinh doanh: Chương VI - Tổ chức lại & giải thể doanh nghiệp - Từ Thanh Thảo với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh và để phát huy hiệu quả hoạt động của DN; giải quyết các “mâu thuẩn nội bộ”… như chia, tách DN; tránh phải DN rơi vào giải thể: không đủ số lượng tối thiểu: chuyển đổi DN, chia, tách…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ thể kinh doanh: Chương VI - Tổ chức lại & giải thể doanh nghiệp - Từ Thanh Thảo   NG  BÀI GIẢ CHỦ THỂ KINH DOANH NCS­Ths. Từ Thanh Thảo  GV ĐH LUẬT TP.HCM             Chương VI. TỔ CHỨC LẠI & GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Tổ chức lại DN • Chiến lượt kinh doanh thay đổi… • Nhu cầu quản trị công ty thay đổi… • Các chủ SH cty phát sinh mâu thuẩn… • Có thành viên bị “chết” …dẫn đến số lượng thành viên công ty không còn đủ giới hạn tối thiểu… • Nâng cao năng lực cạnh tranh… TU THANH THAO 1. Khái niệm, đặc điểm: • a. Khái niệm: - Góc độ lý luận: Tổ chức lại DN là việc tái cấu trúc lại DN dẫn đến làm thay đổi quy mô kinh doanh, hoặc thay đổi hình thức pháp lý DN nhằm mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh và để phát huy hiệu quả hoạt động của DN. - Góc độ pháp lý: Tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Đ 4.25 TU THANH THAO b. Đặc điểm: - Hình thức áp dụng: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi DN. - Đối tượng áp dụng: + Cty TNHH, CP: tất cả 5 biện pháp… + Cty hợp danh: chỉ HN, SN + DNTN: chỉ Chuyển đổi - Thẩm quyền: chủ SH DN, cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong DN quyết định. - Mục đích: + Nâng cao năng lực cạnh tranh và để phát huy hiệu quả hoạt động của DN + Giải quyết các “mâu thuẩn nội bộ”…như chia, tách DN. + Tránh phải DN rơi vào giải thể: không đủ số lượng tối thiểu: chuyển đổi DN, chia, tách… - Hệ quả: + Làm thay đổi quy mô kinh doanh (từ cty có quy mô lớn thành cty có quy mô nhỏ hơn và ngược lại): chia, tách, hợp nhất, sáp nhập + Làm thay đổi hình thức pháp lý DN (từ công ty TNHH thành công ty cổ phần…) như việc chuyển đổi DN + Hình thành các DN mới trên thị trường, hoặc chấm dứt các DN đang tồn tại: chia, tách, hợp nhất, + Ảnh hưởng đến vấn đề cạnh tranh giữa các DN trên thị trường (hợp nhất, sáp nhập). TU THANH THAO Lưu ý: Một số khái niệm liên quan • Tổ chức lại và M&A + M&A: Mergers và Acquisitions. + Bản chất: M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát DN, bộ phận DN thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ DN… TU THANH THAO T.THAO GVLUATKINHTE Hoạt động M &A ở Việt Nam • Được quy định rải rác ở các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau và hiện chưa có một khung pháp luật hoàn chỉnh và thống nhất điều chỉnh lĩnh vực này. • Các giao dịch M &A, tùy từng trường hợp cụ thể, có thể liên quan và chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, về chứng khoán, về cạnh tranh, về đầu tư và luật hợp đồng TU THANH THAO * Tổ chức lại và Tập trung kinh tế. • Tập trung kinh tế luôn làm cho qui mô doanh nghiệp lớn lên … • TTKT bao gồm các hành vi: Sáp nhập, Hợp nhất, Mua lại doanh nghiệp, Liên doanh giữa các doanh nghiệp, Các hành vi TTKT khác theo quy định của pháp luật. Xem thêm Luật cạnh tranh… TU THANH THAO * TCL và thay đổi cơ cấu qlý nội bộ DN. • Chỉ đơn thuần là việc điều chỉnh cơ cấu tổ chức nội bộ của các cơ quan quản lý điều hành, kiểm soát, các bộ phận, phòng ban chức năng trong DN, … • Qui mô và hình thức pháp lý của DN vẫn không thay đổi… TU THANH THAO * Tổ chức lại và Bán DN (DNTN). • Tổ chức lại DN có thể áp dụng đối với các loại hình cty và DNTN tùy từng trường hợp, • Việc mua DN chỉ đặt ra đối với DNTN (khác M&A). • Bán DN là sự chuyển nhượng toàn bộ tài sản, các quyền và nghĩa vụ pháp lý của một DN cho cá nhân, tổ chức khác trên cơ sở hợp đồng. TU THANH THAO Công ty TNHH thành lập 2/2014 có 3 TV: A,B,C VĐL = 1TỶ (A=500tr, B=300tr, C=200tr). Cty sẽ chia thành 3 cty khác nhau? • Thành viên? • Tài sản? • Hợp đồng? • Người lao động? • Nợ? trách nhiệm? • Hình thức pháp lý của các CTY mới? • … TU THANH THAO Lưu ý: • Luật DN2005 chỉ cho phép các công ty cùng loại hình mới được hợp nhất hay sáp nhập. • Luật DN 2014 không yêu cầu các công ty cùng loại mới được hợp nhất, sáp nhập, chia, tách đồng thời quy định rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cũng như trình tự thủ tục, hồ sơ thực hiện các loại thủ tục này. • Đây là điểm đổi mới hết sức quan trọng, điều này sẽ góp phần thúc đẩy thị trường mua bán doanh nghiệp (M&A) trong thời gian tới. TU THANH THAO 2. Các hình thức tổ chức lại DN 2.1. Chia doanh nghiệp: : Đ 192 a. Khái niệm: chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ hợp pháp của cty bị chia sang các cty mới, đồng thời chấm dứt cty bị chia, b. Đặc điểm: * Đối tượng áp dụng: - Cty TNHH - TU THANH THAO - DNTN không thể là đối tượng của việc chia? - Không chia công ty HD? + TNVH của TVHD + chia nhóm chủ nợ và chia nhóm con nợ, + khó đảm bảo tính liên đới chịu trách nhiệm của các thành viên hợp danh TU THANH THAO Lưu ý: • Đ 192.1. LDN 2014: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới. • Đ 150.1. LDN 05: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể được chia thành một số công ty cùng loại. TU THANH THAO Các công ty mới (sau chia) - Có cần là những công ty cùng loại: “cùng loại”: loại hình,ngành nghề? - Hai loại hình DN có cấu trúc q.trị và địa vị pháp lý hoàn toàn khác nhau… - Công ty TNHH 2 TV chia thành cty TNHH 1 TV có cùng loại không? Cách thức chia: Đ 192.1 • a) Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần được chia sang cho các công ty mới theo tỷ lệ sở hữu trong công ty bị chia và tươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: