Danh mục

Bài giảng Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.47 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự trình bày về cơ sở lý luận, khái niệm chứng cứ, định nghĩa của chứng cứ, các thuộc tính của chứng cứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sựCHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ KHÁI NIỆM CHỨNG CỨCƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỊNH NGHĨA CÁC THUỘCCỦA CHỨNG CỨ CHỨNG CỨ TÍNH CỦA (Đ.64 BLTTHS) CHỨNG CỨ1. Cơ sở lý luận của chứng cứ: cứ: Lý luận nhận thức của Chủ nghĩa duy vật biện chứng2. Định nghĩa: (khoản 1 Đ. 64 BLTTHS) nghĩa:Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập đượctheo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định màCQĐT, Viện kiểm sát và Tòa án dùng làm căncứ để xác định có hay không có hành vi phạmtội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như ngư nhưnhững tình tiết khác cần thiết cho việc giảiquyết đúng đắn vụ án. án. 3. Các thuộc tính của chứng cứ: cứ: Các thuộc tính của chứng cứTính khách quan Tính liên quan Tính hợp pháp Những tình tiết, sự Thể hiện ở mối liên Những tình tiết, sựkiện phải có thật, tồn hệ khách quan của kiện phải được rút ra được tại khách quan, độc chứng cứ với những từ nguồn của chứng lập với ý thức của vấn đề phải chứng cứ do luật định và con người, phù hợp ngư minh trong VA. phải được thu thập, đượcvới các tình tiết khác Những tình tiết, sự kiểm tra, đánh giá của VA kiện phải nhằm xác theo đúng quy định định một vấn đề nào của pháp luật đó thuộc đối tượng tư chứng minh Kết luận: luận:Mỗi chứng cứ đều phải có đủ ba thuộc tính nói trên, nếuthiếu một trong ba thuộc tính ấy thì không được coi là đượcchứng cứ. Các thuộc tính này có mối liên hệ khăng khít cứ. khăvới nhau và cùng tồn tại trong một chứng cứ. Mỗi thuộc cứ.tính có một vị trí, vai trò nhất định trong việc hình thànhvà củng cố chứng cứ.cứ.II. ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH VÀ NGHĨA TƯ VỤ CHỨNG MINH1. Đối tượng chứng minh: tư minh:a) Khái niệm: niệm:Đối tượng chứng minh là tổng thể các vấn đềcần phải làm sáng tỏ để giải quyết đúng đắn vụán hình sự. sự. b) Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS: VAHS: (Đ. 63 BLTTHS) Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS Có hành vi Ai là người thực ngư Những tình Tính chất vàphạm tội xảy hiện hành vi tiết tăng nặng, tă mức độ thiệtra hay không, phạm tội; có lỗi tình tiết giảm hại do hànhthời gian, địa hay không có lỗi, nhẹ TNHS vi phạm tội điểm và do cố ý hay vô ý; của bị can, bị gây ra những tình có năng lực trách nă cáo và những tiết khác của nhiệm hình sự đặc điểm vềhành vi phạm hay không; mục nhân thân của tội đích, động cơ cơ bị can, bị cáo phạm tội2. Nghĩa vụ chứng minh: minh:a) Khái niệm:Nghĩa vụ chứng minh là trách nhiệm phải làmsáng tỏ những vấn đề thuộc về đối tượng chứngminh.minh. b) Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh: minh: Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh NVCM phụ thuộc vào các kiểu tố Trong các giai đoạn tố tụng tụng, đối với các kiểu tố tụng khác khác nhau thì đặc điểm của nhau thì NVCM cũng khác nhau NVCM cũng khác nhauTố tụng tố Tố tụng Tố tụng Tố tụng Chủ Các Nội cáo thẩm vấn tranh tụng pha trộn thể biện dung (Việt Nam) pháp chứng chứng minh NVCM NVCM NVCM được được minhthuộc về thuộc về chia đều cho NVCM bên tố Nhà bên buộc tội thuộc về cáo và nước lẫn bên gỡ cáccả bên bị tội, TA giữ CQTHTT tố cáo vai trò trọng (Đ. 10 tài BLTTHS) QUYỀN NGƯ NGƯỜI BỊ CHỨNG MINH BUỘC TỘI NGHĨA VỤ CHỨNG MINH NHÀ NƯỚCCƠ QUAN VIỆN TÒA ÁNĐIỀU TRA KIỂM SÁTIII. QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH 1. Khái niệm: niệm:Là quá trình đi tìm chân lý khách quan của vụán.án. Đây là việc các cơ quan có thẩm quyền phảitái tạo lại toàn bộ những sự kiện đã xảy ra trongquá khứ. Quá trình chứng minh bắt đầu từ khi khứ.xác định có dấu hiệu tội phạm cho đến khi giảiquyết xong vụ án. án. 2. Các giai đoạn của quá trình chứng minh: minh:Thu thập Kiểm tra Đánh giáchứng cứ chứng cứ chứng cứ (Đ. 65 (Đ. 66BLTTHS) BLTTHS) a) Thu thập chứng cứ: cứ: KHÁI NIỆMTHU THẬP CHỦ THỂCHỨNG CỨ CÁCH THỨC, BIỆN PHÁP CÁC BƯỚC BƯ b) Kiểm tra chứng cứ: cứ: KHÁI NIỆMKIỂM TRA HÌNH THỨC CÁCH THỨCCH ...

Tài liệu được xem nhiều: