Bài giảng chung Kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - TS. Lê Anh Đức
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” là môn học được xây dựng trên nền tảng của các môn học Kỹ thuật điện, cung cấp điện, hệ thống điện... áp dụng cho sinh viên khối ngành công nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng, môn học tập trung đi sâu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hệ thống cung cấp, trang bị điện cho các nhà xưởng công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chung Kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - TS. Lê Anh Đức TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHUNG KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT VLXD Hà nội 5.2013 [1] LỜI MỞ ĐẦU Trường cao đẳng xây dựng, tháng 5 năm 2013 “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” là môn học được xây dựng trên nềntảng của các môn học Kỹ thuật điện, cung cấp điện, hệ thống điện... áp dụng chosinh viên khối ngành công nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng, môn học tập trung đisâu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hệ thống cung cấp, trang bị điện chocác nhà xưởng công nghiệp. Với chủ trương chung của Đảng ủy – Ban giám hiệu Nhà trường, việc dạyvà học cần đi sát với thực tiễn của ngành công nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng,bộ môn máy xây dựng đã xây dựng thành công bài giảng chung cho môn học“Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD”. Bài giảng chung “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” nhằm giúp chogiảng viên thống nhất nội dung, kiến thức giảng dạy bên cạnh đó chủ yếu nhằmlàm tư liệu học tập cho sinh viên, do thời lượng học tập trên lớp hạn chế, hyvọng với sự sáng tạo và tư duy độc lập của sinh viên bài giảng chung này có thểcủng cố thêm kiến thức cần thiết. Bài giảng chung “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” được soạn và inlần đầu tiên nên không tránh khỏi những hạn chế, rất mong bạn đọc góp ý kiếngửi về bộ môn máy xây dựng để bài giảng ngày càng hoàn chỉnh hơn. Thay mặt bộ môn, nhóm biên soạn gồm Ths.Ks Lê Anh Đức, Ths.KsNguyễn Trường Sinh trân trọng cảm ơn. [2] CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG NHÀ XƯỞNG SẢN XUẤT. I. Tổng quan về hệ thống điện: Ngày nay khi nói đến hệ thống năng lượng, thông thường người ta thườnghình dung nó là hệ thông điện, đó không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà nóchính là bản chất của vấn đề. Lý do là ở chỗ năng lượng điện đã có ưu thế trongsản xuất, khai thác và truyền tải, cho nên hầu như toàn bộ năng lượng đang khaithác được trong tự nhiên người ta đều chuyển đổi nó thầnh điện năng trước khisử dụng nó. Từ đó hình thành một hệ thống điện nhằm truyền tải, phân phối vàcung cấp điện năng đến từng hộ sử dụng điện. 1. Một số đặc điểm của điện năng: + Dễ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác (quang, nhiệt, cơnăng…). + Dễ truyền tải và truyền tải với hiệu suất khá cao. + Không có sắn trong tự nhiên, đều được khai thác rồi chuyển hoá thànhđiện năng. Ở nơi sử dụng điện năng lại dễ dàng chuyển thành các dạng nănglượng khác. Ngày nay phần lớn năng lượng tự nhiên khác được khai thác ngaytại chỗ rồi được đổi thành điện năng (Ví dụ Nhà máy nhiệt điện thường đượcxây dựng tại nơi gần nguồn than; nhà máy thủy điện gần nguồn nước…). Đócũng chính là lý do xuất hiện hệ thống truyền tải, phân phối và cung cấp điệnnăng mà chúng ta thường gọi là hệ thống điện. + Điện năng sản xuất ra, nói chung không tích trữ được. Vì vậy tại mọithời điểm luôn luôn phải đảm bảo cân bằng giữa lượng điện năng sản xuất ra vớiđiện năng tiêu. + Quá trình về điện xảy ra rất nhanh. + Điện năng là nguồn năng luợng chính của các ngành: CN nặng, CNnhẹ... và là điều kiện quan trọng để phát triển các đô thị và khu dân cư. 2. Định nghĩa: [3] Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất ra điện năng; khâu truyền tải;phân phối và cung cấp điện năng đến tận các hộ dùng điện. “Công trình điện” được hiểu là tổ hợp công trình xây dựng và vật kiếntrúc, trang thiết bị để phát điện, truyền tải và phân phối điện năng. Công trìnhđiện bao gồm các nhà máy, tổ máy phát điện, các trạm biến áp, các đường dâydẫn điện và trang thiết bị đồng bộ kèm theo. II. Nguồn điện: Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng. Về nguyên lý, nguồn điện là thiếtbị biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng thành điệnnăng. 1. Các dạng nguồn điện TỶ LỆ NGUỒN PHÁT ĐIỆN NĂM 1997 (EVN) Thủy điện Hòa Bình NĐ Than (36,6%) (17,36%) TBK Gas (10,29%) Diezel TBK Dầu (1,2%) (4,96%) NĐ Dầu Thủy điện khác (5,26%) (23,26%) [4] 2. Nhà máy thủy điện Hòa Bình 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chung Kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - TS. Lê Anh Đức TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHUNG KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT VLXD Hà nội 5.2013 [1] LỜI MỞ ĐẦU Trường cao đẳng xây dựng, tháng 5 năm 2013 “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” là môn học được xây dựng trên nềntảng của các môn học Kỹ thuật điện, cung cấp điện, hệ thống điện... áp dụng chosinh viên khối ngành công nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng, môn học tập trung đisâu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hệ thống cung cấp, trang bị điện chocác nhà xưởng công nghiệp. Với chủ trương chung của Đảng ủy – Ban giám hiệu Nhà trường, việc dạyvà học cần đi sát với thực tiễn của ngành công nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng,bộ môn máy xây dựng đã xây dựng thành công bài giảng chung cho môn học“Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD”. Bài giảng chung “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” nhằm giúp chogiảng viên thống nhất nội dung, kiến thức giảng dạy bên cạnh đó chủ yếu nhằmlàm tư liệu học tập cho sinh viên, do thời lượng học tập trên lớp hạn chế, hyvọng với sự sáng tạo và tư duy độc lập của sinh viên bài giảng chung này có thểcủng cố thêm kiến thức cần thiết. Bài giảng chung “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” được soạn và inlần đầu tiên nên không tránh khỏi những hạn chế, rất mong bạn đọc góp ý kiếngửi về bộ môn máy xây dựng để bài giảng ngày càng hoàn chỉnh hơn. Thay mặt bộ môn, nhóm biên soạn gồm Ths.Ks Lê Anh Đức, Ths.KsNguyễn Trường Sinh trân trọng cảm ơn. [2] CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG NHÀ XƯỞNG SẢN XUẤT. I. Tổng quan về hệ thống điện: Ngày nay khi nói đến hệ thống năng lượng, thông thường người ta thườnghình dung nó là hệ thông điện, đó không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà nóchính là bản chất của vấn đề. Lý do là ở chỗ năng lượng điện đã có ưu thế trongsản xuất, khai thác và truyền tải, cho nên hầu như toàn bộ năng lượng đang khaithác được trong tự nhiên người ta đều chuyển đổi nó thầnh điện năng trước khisử dụng nó. Từ đó hình thành một hệ thống điện nhằm truyền tải, phân phối vàcung cấp điện năng đến từng hộ sử dụng điện. 1. Một số đặc điểm của điện năng: + Dễ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác (quang, nhiệt, cơnăng…). + Dễ truyền tải và truyền tải với hiệu suất khá cao. + Không có sắn trong tự nhiên, đều được khai thác rồi chuyển hoá thànhđiện năng. Ở nơi sử dụng điện năng lại dễ dàng chuyển thành các dạng nănglượng khác. Ngày nay phần lớn năng lượng tự nhiên khác được khai thác ngaytại chỗ rồi được đổi thành điện năng (Ví dụ Nhà máy nhiệt điện thường đượcxây dựng tại nơi gần nguồn than; nhà máy thủy điện gần nguồn nước…). Đócũng chính là lý do xuất hiện hệ thống truyền tải, phân phối và cung cấp điệnnăng mà chúng ta thường gọi là hệ thống điện. + Điện năng sản xuất ra, nói chung không tích trữ được. Vì vậy tại mọithời điểm luôn luôn phải đảm bảo cân bằng giữa lượng điện năng sản xuất ra vớiđiện năng tiêu. + Quá trình về điện xảy ra rất nhanh. + Điện năng là nguồn năng luợng chính của các ngành: CN nặng, CNnhẹ... và là điều kiện quan trọng để phát triển các đô thị và khu dân cư. 2. Định nghĩa: [3] Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất ra điện năng; khâu truyền tải;phân phối và cung cấp điện năng đến tận các hộ dùng điện. “Công trình điện” được hiểu là tổ hợp công trình xây dựng và vật kiếntrúc, trang thiết bị để phát điện, truyền tải và phân phối điện năng. Công trìnhđiện bao gồm các nhà máy, tổ máy phát điện, các trạm biến áp, các đường dâydẫn điện và trang thiết bị đồng bộ kèm theo. II. Nguồn điện: Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng. Về nguyên lý, nguồn điện là thiếtbị biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng thành điệnnăng. 1. Các dạng nguồn điện TỶ LỆ NGUỒN PHÁT ĐIỆN NĂM 1997 (EVN) Thủy điện Hòa Bình NĐ Than (36,6%) (17,36%) TBK Gas (10,29%) Diezel TBK Dầu (1,2%) (4,96%) NĐ Dầu Thủy điện khác (5,26%) (23,26%) [4] 2. Nhà máy thủy điện Hòa Bình 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu xây dựng Kỹ thuật điện Sản xuất vật liệu xây dựng Máy xây dựng Kỹ thuật vật liệu xây dựng Hệ thống cung cấp điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 350 0 0 -
58 trang 334 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 237 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 218 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 214 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0