Bài giảng Chương 1: Cấu trúc vật liệu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.53 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Cấu trúc vật liệu giúp học viên nắm vững các khái niệm về các mạng tinh thể, nắm vững các khái niệm cơ bản và lịch sử của ngành vật liệu học. Bài có 3 mục lớn chủ yếu giới thiệu các khái niệm để học viên làm quen với các khái niệm của ngành vật liệu học. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Cấu trúc vật liệu BÀI GIẢNG BChương 1 CẤU TRÚC VẬT LIỆUBài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: Giúp học viên nắm vững các khái niệm về các mạng tinh thể. Làm tiền đề tiếp thu kiến thức các bài sau. 2. Yêu cầu: Nắm vững các khái niệm cơ bản, lịch sử của ngành vật liệu học… II. NỘI DUNG: Bài có 3 mục lớn chủ yếu giới thiệu các khái niện để học viên làm quen với các khái niệm của ngành VLH. Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể Mạng tinh thể. là một mô hình hình học mô tảvà ô cơ bản quy luật phân bố các nguyên tử của tinh thể.1.1.1. Mạng tinh thể Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể - Ô cơ bản phải phản ánh được tính đối xứngvà ô cơ bản của tinh thể mà tính đối xứng này thường được1.1.1. Mạng tinh thể thể hiện qua hình dạng bề ngoài hoặc qua các1.1.2. Ô cơ bản tính chất của tinh thể; - Các đỉnh của ô cơ bản là các nút mạng, tức là phải có các nguyên tử chiếm chỗ; - Thể tích ô cơ bản là nhỏ nhất tức là các cạnh của ô chính bằng đơn vị tịnh tiến của tinh thể trên phương tương ứng. * Các đặc trưng của một ô cơ bản bao gồm: - Các cạnh của ô cơ bản, tức là các thông số mạng tinh thể a, b, c (có khi thông số mạng còn được ký hiệu là a1, a2, a3 ) - Góc giữa các cạnh ô cơ bản: (góc giữa cạnh a và b), _(b và c) và _(c và a). Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thểvà ô cơ bản1.1.1. Mạng tinh thể1.1.2. Ô cơ bản1.2. Khái niệm về hệvà lớp tinh thể Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể Chọn hệ tọa, gốc toạ độ O, các trục toạ độ Ox,và ô cơ bản Oy, Oz (như hình vẽ)1.1.1. Mạng tinh thể1.1.2. Ô cơ bản Lập phương đơn giản: (0,0,0)1.2. Khái niệm về hệ Lập phương thể tâm: (0,0,0) , (1/2,1/2,1/2)và lớp tinh thể Lập phương diện tâm: (0,0,0), (0,1/2,1/2),1.3. ký hiệu mặt và (1/2,0,1/2), (1/2,1/2,0)phương tinh thể1.3.1. Hệ toạ độ vàđơn vị đo Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể - Nếu toạ độ là phân số thì cần phải quy đồngvà ô cơ bản mẫu số chung nhỏ nhất, tử số được dùng để ký1.1.1. Mạng tinh thể hiệu phương [uvw];1.1.2. Ô cơ bản - Đối với các toạ độ có giá trị âm thì cần1.2. Khái niệm về hệvà lớp tinh thể thêm dấu - trên đầu chỉ số tương ứng.1.3. ký hiệu mặt và Chẳng hạn, toạ độ trên trục y âm thì ghi .phương tinh thể1.3.1. Hệ toạ độ vàđơn vị đo1.3.2. Chỉ số Millercho hệ trực giao1.3.2.1. Chọn hệ tọađộ và đơn vị đo Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể {100} gồm (100) (010) (001) là các mặt bên và đáy hình lập phương,và ô cơ bản {110} gồm (110) (110) (101) (101) (011) (011) là 6 mặt chéo chữ nhật của ô cơ bản.1.1.1. Mạng tinh thể {111} gồm (111) ( 111) (1 1 1) (111) là 4 mặt chéo tam giác của ô cơ bản.1.1.2. Ô cơ bản Hình 1-6. Cách ký hiệu mặt tinh thể1.2. Khái niệm về hệvà lớp tinh thể1.3. ký hiệu mặt vàphương tinh thể1.3.1. Hệ toạ độ vàđơn vị đo Hình 1-1.3.2. Chỉ số Miller 7. Mộtcho hệ trực giao số mặt1.3.2.1. Chọn hệ tọa trong hệđộ và đơn vị đo lập phương1.3.2.3. Ký hiệu mặttinh thể Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.3. ký hiệu mặt và Hệ toạ độ gồm 4 trục, Ba trục Ox1, Ox2, Ox3phương tinh thể cùng nằm trên một mặt phẳng đáy và hợp với1.3.1. Hệ toạ độ vàđơn vị đo nhau một góc 1200 (hình 1-8),Trục Oz vuông1.3.2. Chỉ số Miller góc với mặt phẳng đáy của 3 trục.cho hệ trực giao1.3.2.1. Chọn hệ tọađộ và đơn vị đo1.3.2.3. Ký hiệu mặttinh thể1.3.3. Chỉ số Miller-Bravais cho hệ lụcgiác1.3.2.1. Hệ toạ độ Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC 1.3. ký hiệu mặt và Phương được ký hiệu bởi bộ 4 chữ số [u v phương tinh thể w r]. Các bước xác định chỉ số tương tự 1.3.1. Hệ toạ độ và đơn vị đo như trên nhưng chú ý đến sự phụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Cấu trúc vật liệu BÀI GIẢNG BChương 1 CẤU TRÚC VẬT LIỆUBài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: Giúp học viên nắm vững các khái niệm về các mạng tinh thể. Làm tiền đề tiếp thu kiến thức các bài sau. 2. Yêu cầu: Nắm vững các khái niệm cơ bản, lịch sử của ngành vật liệu học… II. NỘI DUNG: Bài có 3 mục lớn chủ yếu giới thiệu các khái niện để học viên làm quen với các khái niệm của ngành VLH. Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể Mạng tinh thể. là một mô hình hình học mô tảvà ô cơ bản quy luật phân bố các nguyên tử của tinh thể.1.1.1. Mạng tinh thể Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể - Ô cơ bản phải phản ánh được tính đối xứngvà ô cơ bản của tinh thể mà tính đối xứng này thường được1.1.1. Mạng tinh thể thể hiện qua hình dạng bề ngoài hoặc qua các1.1.2. Ô cơ bản tính chất của tinh thể; - Các đỉnh của ô cơ bản là các nút mạng, tức là phải có các nguyên tử chiếm chỗ; - Thể tích ô cơ bản là nhỏ nhất tức là các cạnh của ô chính bằng đơn vị tịnh tiến của tinh thể trên phương tương ứng. * Các đặc trưng của một ô cơ bản bao gồm: - Các cạnh của ô cơ bản, tức là các thông số mạng tinh thể a, b, c (có khi thông số mạng còn được ký hiệu là a1, a2, a3 ) - Góc giữa các cạnh ô cơ bản: (góc giữa cạnh a và b), _(b và c) và _(c và a). Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thểvà ô cơ bản1.1.1. Mạng tinh thể1.1.2. Ô cơ bản1.2. Khái niệm về hệvà lớp tinh thể Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể Chọn hệ tọa, gốc toạ độ O, các trục toạ độ Ox,và ô cơ bản Oy, Oz (như hình vẽ)1.1.1. Mạng tinh thể1.1.2. Ô cơ bản Lập phương đơn giản: (0,0,0)1.2. Khái niệm về hệ Lập phương thể tâm: (0,0,0) , (1/2,1/2,1/2)và lớp tinh thể Lập phương diện tâm: (0,0,0), (0,1/2,1/2),1.3. ký hiệu mặt và (1/2,0,1/2), (1/2,1/2,0)phương tinh thể1.3.1. Hệ toạ độ vàđơn vị đo Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể - Nếu toạ độ là phân số thì cần phải quy đồngvà ô cơ bản mẫu số chung nhỏ nhất, tử số được dùng để ký1.1.1. Mạng tinh thể hiệu phương [uvw];1.1.2. Ô cơ bản - Đối với các toạ độ có giá trị âm thì cần1.2. Khái niệm về hệvà lớp tinh thể thêm dấu - trên đầu chỉ số tương ứng.1.3. ký hiệu mặt và Chẳng hạn, toạ độ trên trục y âm thì ghi .phương tinh thể1.3.1. Hệ toạ độ vàđơn vị đo1.3.2. Chỉ số Millercho hệ trực giao1.3.2.1. Chọn hệ tọađộ và đơn vị đo Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.1. Mạng tinh thể {100} gồm (100) (010) (001) là các mặt bên và đáy hình lập phương,và ô cơ bản {110} gồm (110) (110) (101) (101) (011) (011) là 6 mặt chéo chữ nhật của ô cơ bản.1.1.1. Mạng tinh thể {111} gồm (111) ( 111) (1 1 1) (111) là 4 mặt chéo tam giác của ô cơ bản.1.1.2. Ô cơ bản Hình 1-6. Cách ký hiệu mặt tinh thể1.2. Khái niệm về hệvà lớp tinh thể1.3. ký hiệu mặt vàphương tinh thể1.3.1. Hệ toạ độ vàđơn vị đo Hình 1-1.3.2. Chỉ số Miller 7. Mộtcho hệ trực giao số mặt1.3.2.1. Chọn hệ tọa trong hệđộ và đơn vị đo lập phương1.3.2.3. Ký hiệu mặttinh thể Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC1.3. ký hiệu mặt và Hệ toạ độ gồm 4 trục, Ba trục Ox1, Ox2, Ox3phương tinh thể cùng nằm trên một mặt phẳng đáy và hợp với1.3.1. Hệ toạ độ vàđơn vị đo nhau một góc 1200 (hình 1-8),Trục Oz vuông1.3.2. Chỉ số Miller góc với mặt phẳng đáy của 3 trục.cho hệ trực giao1.3.2.1. Chọn hệ tọađộ và đơn vị đo1.3.2.3. Ký hiệu mặttinh thể1.3.3. Chỉ số Miller-Bravais cho hệ lụcgiác1.3.2.1. Hệ toạ độ Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TINH THỂ HỌC 1.3. ký hiệu mặt và Phương được ký hiệu bởi bộ 4 chữ số [u v phương tinh thể w r]. Các bước xác định chỉ số tương tự 1.3.1. Hệ toạ độ và đơn vị đo như trên nhưng chú ý đến sự phụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng tinh thể Bài giảng Cấu trúc vật liệu Tinh thể học Vật liệu học Lớp tinh thể Ô cơ bảnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 272 2 0 -
81 trang 186 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 107 0 0 -
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
28 trang 99 0 0 -
Giáo trình Sức bền vật liệu (Toàn tập): Phần 2
313 trang 56 0 0 -
Vật liệu kỹ thuật - Phần 2 Các loại vật liệu kỹ thuật thông dụng - Chương 7
11 trang 49 0 0 -
Nghiên cứu khoa học vật liệu: Phần 1
378 trang 40 0 0 -
291 trang 39 0 0
-
Bài giảng Tinh thể và khoáng vật - Chương 1: Mở đầu
24 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật liệu kim loại: Chương 1 - Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
37 trang 35 0 0