Danh mục

Bài giảng Chương 1: Cơ sở di truyền các tính trạng số lượng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chương 1: Cơ sở di truyền các tính trạng số lượng tập trung trình bày các khái niệm cơ bản về các giá trị kiểu gen, giá trị giống, giá trị của ảnh hưởng tính trội, giá trị của ảnh hưởng ức chế và mối liên hệ giữa các giá trị này; hầu hết các tính trạng số lượng là kết quả ảnh hưởng của các allele tại nhiều chỗ gen khác nhau;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Cơ sở di truyền các tính trạng số lượngBO MON GIONG DONG VAT DI TRUYEN CHUYEN NGANH A 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ DI TRUYỀN CÁC TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNGNội dung chính: - các khái niệm cơ bản về các giá trị kiểu gen, giá trị giống, giá trị của ảnhhưởng tính trội, giá trị của ảnh hưởng ức chế và mối liên hệ giữa các giá trị này. - hầu hết các tính trạng số lượng là kết quả ảnh hưởng của các allele tạinhiều chổ gen khác nhau. Thông thường các tính trạng này là liên tục và có phânphối gần như chuẩn. Cơ sở di truyền của tính trạng số lượng được xác định dựa trên 3 loại môhình: - Mô hình một chổ gen - Mô hình nhiều chổ gen - Mô hình cực nhỏCác khái niệm về giá trị kiểu hình, kiểu gen giá trị trung bình của quần thể, giá trịcộng gộp (giá trị giống) được định nghĩa và tính toán trên mô hình một locus với 2allen. Tương tự như vậy, các phương sai công gộp, phương sai sai lệch trội phươngsai sai lệch tương tác được định nghĩa và tính toán. Các khái niệm cơ bản này chophép chúng ta mở rộng để xem xét đối với các tính trạng số lượng do nhiều locus vànhiều alen chi phối1.1. Mô hình 1 chổ gen (one-locus model) Dựa trên mô hình này, năng suất đời con được dự đoán nhờ tính được các giátrị kiểu gen (G), giá trị di truyền cộng hợp (A) và độ lệch do tính trội (D). Trong đó,giá trị di truyền cộng hợp hay còn gọi là giá trị gây giống liên quan trực tiếp đếnnăng suất đời con.1.1.1 Giá trị kiểu gen (G) Xét 1 tính trạng số lượng được xác định bởi 1 chổ gen với 2 alen B, b. Ở chổgen này có 3 kiểu gen có thể xảy ra: BB, Bb và bb. Chúng ta có thể mô hình hóatính trạng này bằng cách gọi giá trị trung bình của 2 thuần hợp tử như là điểm gốc ovà xác định giá trị của mỗi kiểu gen một cách tương đối so với điểm gốc này: Giá trị kiểu gen BB là GBB= o + a GV: CAO PHUOC UYEN TRANBO MON GIONG DONG VAT DI TRUYEN CHUYEN NGANH A 2 Giá trị kiểu gen Bb là GBb= o + d Giá trị kiểu gen bb là Gbb= o – aHiệu số của 2 thuần hợp tử GBB – Gbb= 2aảnh hưởng của tính trội là d d= a hay –a : tính trội hoàn toàn d > a : Siêu trội d = 0: Không có tính trội. Trong trường hợp này chổ gen có tính cộng hợp,nghĩa là ảnh hưởng của 2 alen có thể được cộng lại. Ở 1 chổ gen có tính cộng hợp: Alen B có một ảnh hưởng là + ½ a, alen b là -1/2a.Thí dụ 1: Giả sử thể trọng heo nái được xác định bởi 1 chổ gen với 2 alen. Giá trịkiểu gen bb là 130kg, Bb là 150kg và BB là 160kg. Sử dụng mô hình một chổ gen ta có: - Giá trị trung bình của 2 thể đồng hợp (hay còn gọi là điểm gốc của mô hình) là: (130+160)/2=145kg - Giá trị a là (160-130)/2= +15kg - Giá trị ảnh hưởng tính trội (giá trị d) là 150-145=5  Giá trị kiểu gen trung bình của quần thể:Xét trong một quần thể, gọi tần số gen alen B là p và b là q, trong đó p + q =1, khiquần thể cân bằng: p2 + 2pq +q2 = 1 (định luật Hardy-Weinberg) ta có giá trị kiểugen trung bình của quần thể là:   o  ( p  q)a  2 pqd  Phương sai giá trị kiểu gen:  G2 [ p2 (o  a)2  2 pq(o  d)2  q(o  a)2 ]   2  G2  2 pq[a  d (q  p)]2  (2 pqd)21.1.2 Giá trị di truyền cộng hợp (giá trị gây giống (BV ) - A):Xét tiếp thí dụ trên: Thú BB sản xuất ra giao tử mang allen B, khi được phối ngẫunhiên với các thú trong quần thể có tần số alen B là p và b là q khi đó đời con sẽ cócác kiểu gen BB với tần số là p và Bb với tần số là q. Ta có:Trung bình giá trị kiểu gen đời con của thú mang allen BB:  con  p (o  a )  q (o  d )  o  pa  qd GV: CAO PHUOC UYEN TRANBO MON GIONG DONG VAT DI TRUYEN CHUYEN NGANH A 3Chênh lệch giữa trung bình giá trị kiểu gen của đời con và kiểu gen của quần thể bốmẹ:  con    q (a  ( p  q )d Lưu ý ở đây chúng ta chỉ xét đến ảnh hưởng của giá trị của kiểu gen, nên sựchênh lệch giữa con và cha(mẹ) là do sự đóng góp của giao tử B, có được do thúcha (mẹ) mang kiểu gen BB truyền cho. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết cha (mẹ)chỉ truyền cho con 50% số gen của nó, 50% còn lại nhận được một cách ngẫu nhiêntừ quần thể mà cha(mẹ) được phối, như vậy trong trường hợp này thú BB có khảnăng truyền cho con là 2 lần khoảng chênh lệch trên (có như vậy thú con mới có thểnhận được 1 trong 2 chênh lệch này). Do đó không thể chỉ xem xét giá trị kiểu gencủa cá thể mà ta cũng cần phải quan tâm đến giá trị liên quan đến kiểu gen mà cáthể có, để từ đó truyền cho đời con tạo ra sự chênh lệch giữa đời cha mẹ và con, giátrị này được gọi là giá trị gâ ...

Tài liệu được xem nhiều: