Danh mục

Bài giảng Chương 1: Nguyên lý 1 nhiệt động học, nhiệt hóa học

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 824.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số khái niệm nhiệt động học, nhiệt hóa học, công và nhiệt, nguyên lý 1 nhiệt động học, nhiệt dung, định luật HESS, định luật KIRCHHOFF là những nội dung chính trong bài giảng chương 1 "Nguyên lý 1 nhiệt động học, nhiệt hóa học". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Nguyên lý 1 nhiệt động học, nhiệt hóa học CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐỘNG HỌC – NHIỆT HÓA HỌC 1.1.1. HỆ a. Khái niệm: Hệ là một phần vật chất có giới hạn xác 1.1. Một số khái niệm định đang được khảo sát về phương diện trao đổi 1.2. Công và nhiệt năng lượng và vật chất. Phần còn lại của hệ là môi 1.3. Nguyên lý I nhiệt động học trường ngoài đối với hệ. 1.4. Nhiệt dung b. Ví dụ: Hệ gồm kim loại kẽm đang cho phản ứng với 1.5. Định luật HESS dung dịch HCl trong một becher: 1.6. Định luật KIRCHHOFF Zn + 2 HCl = ZnCl2 + H21 2 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. HỆ 1.1.1. HỆ c. Phân loại: c. Phân loại: - Hệ kín (hệ đóng): là hệ chỉ trao đổi với môi trường - Hệ hở (hệ mở): là hệ có ngoài năng lượng nhưng không trao đổi vật chất. thể trao đổi cả năng lượng lẫn vật chất với môi trường ngoài. Hệ kín3 4 1 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. HỆ 1.1.1. HỆ c. Phân loại: c. Phân loại: - Hệ đoạn nhiệt: là hệ không trao đổi chất và nhiệt nhưng có thể trao đổi công với mơi trường ngoài. - Hệ cô lập: là hệ không trao đổi cả năng lượng lẫn vật chất với môi trường ngoài.5 6 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. HỆ 1.1.2. TRẠNG THÁI Phân loại theo trạng thái:  Trạng thái là một từ nói lên đặc điểm của hệ - Pha: là tập hợp những phần đồng nhất của hệ có đang được khảo sát, là tập hợp tất cả những tính cùng tính chất lý, hóa ở mọi điểm, có cùng thành chất nhiệt động của hệ. phần hóa học và được tách biệt với các phần khác DH1 bằng bề mặt phân chia pha. DH2 Chất phản ứng Sản phẩm + Hệ đồng thể: là hệ chỉ có một pha. DH37 + Hệ dị thể: là hệ có từ 2 pha trở lên. 8 2 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.2. TRẠNG THÁI 1.1.2. TRẠNG THÁI a. Thông số (biến số) trạng thái: là những đại Có 2 loại thông số trạng thái: lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của  Thông số cường độ: là những thông số không hệ như: nhiệt độ, áp suất, thể tích, nhiệt dung phụ thuộc lượng chất. riêng, nội năng, khối lượng… Ví dụ: nhiệt độ, áp suất, nhiệt dung …  Hệ có trạng thái xác định khi những thông số trạng thái của hệ xác định.  Thông số dung độ (khuếch độ): là những thông số phụ thuộc vào lượng chất.  Trạng thái của hệ sẽ thay đổi nếu ít nhất có một9 trong những biến số trạng thái thay đổi. 10 Ví dụ: Khối lượng, thể tích, nội năng… 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.2. TRẠNG THÁI 1.1.3. QUÁ TRÌNH b. Hàm trạng thái: là các đại lượng đặc trưng cho  Quá trình là tập hợp các giai đoạn biến đổi để mỗi trạng thái của hệ, thường có thể biễu diễn chuyển hệ từ trạng thái này sa ...

Tài liệu được xem nhiều: