Chính sách đầu tư, phân bổ tài sản, quản lý danh mục đầu tư là những nội dung chính của bài giảng chương 1 'Những vấn đề chung về quản trị danh mục đầu tư'. Với các bạn đang học và nghiên cứu về Tài chính ngân hàng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị danh mục đầu tư NỘI DUNG CHÍNH ************* Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 1.1 Chính sách đầu tư. QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ 1.2 Phân bổ tài sản. 1.3 Quản lý danh mục đầu tư. 1.1 CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ 1.1.2 Mục tiêu đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Phải được thể hiện trên cả hai phương diện: Việc dành ra một số tiền trong một khoảng thời gian lợi nhuận của đầu tư và giới hạn rủi ro có thể để có thể nhận được những khoản thanh toán trong tương lai. chấp nhận. - Lựa chọn chứng khoán: đạt được mức lợi suất đủ để - Mức độ chấp nhận rủi ro chịu tác động của: bù đắp cho nhà đầu tư về: + Yếu tố tâm lý; + Thời gian. + Trạng thái bảo hiểm và dự trữ tiền của + Tỷ lệ lạm phát dự tính. khách hàng; + Rủi ro của các dòng tiền trong tương lai. - Nhà đầu tư: Chính phủ, các quỹ, công ty và các cá + Tình trạng gia đình (hôn nhân, số lượng và nhân. độ tuổi của con cái, tuổi tác …). 1.1.3 Chính sách đầu tư 1.1.2 Mục tiêu đầu tư (tt) Chính sách đầu tư là hệ thống các quy trình - Mục tiêu lợi nhuận: Thể hiện bằng khối hướng dẫn hoạt động để đạt được mục tiêu đầu tư. lượng tuyệt đối hoặc tỷ lệ. Chính sách đầu tư đảm bảo tính kỷ luật trong hoạt động đầu tư và giảm thiểu những quyết định đầu tư - Một mục tiêu tổng quát: cảm tính, không phù hợp. + Bảo toàn vốn; Hạn chế đầu tư bao gồm những giới hạn khác nhau, ví dụ như giới hạn về đầu tư, tính thanh + Thu nhập thường xuyên; khoản, quy định pháp lý, thuế …. Những hạn chế đầu tư cũng có thể do chính các nhà đầu tư đặt ra. + Tăng vốn; Chính sách đầu tư giúp cho nhà đầu tư nhận diện + Hoặc lợi suất tổng thể. được mục tiêu đầu tư của chính họ, nhu cầu của mình cũng như những hạn chế trong đầu tư. 1 1.1.4 Các nhà đầu tư 1.1.4 Các nhà đầu tư (tt) - Nhà đầu tư cá nhân - Nhà đầu tư tổ chức: - Nhà đầu tư tổ chức (tt): + Các quỹ hưu trí: Là một dạng quỹ mà người + Các công ty bảo hiểm. sử dụng lao động đóng tiền thay mặt cho người lao động với mục đích đầu tư nhằm đảm bảo + Các công ty tài chính. quyền lợi hưu trí cho người về hưu. + Quỹ thiện nguyện: Quỹ được hình thành từ + Các ngân hàng thương mại. đóng góp của các tổ chức, cá nhân vì những lợi + Các công ty chứng khoán. ích phi lợi nhuận, ví dụ như các tổ chức từ thiện, hiệp hội nghề nghiệp …. + Các quỹ đầu tư. 1.2 PHÂN BỔ TÀI SẢN 1.2.1 Khái niệm (tt) 1.2.1 Khái niệm Quá trình lựa chọn tài sản cho một Là quá trình phân bổ tài sản của nhà đầu tư danh mục đầu tư có thể được thực hiện vào tài sản tại các quốc gia khác nhau, vào các theo qui trình gồm hai bước như sau: nhóm tài sản khác nhau. - Trước hết, xác định tỷ trọng từng Việc phân bổ tài sản phải đảm bảo lợi nhóm tài sản có trong danh mục đầu tư – nhuận các tài sản trong cùng nhóm có mối phân bổ nhóm tài sản. tương quan chặt chẽ với nhau, trong khi đó lợi nhuận các tài sản giữa các nhóm khác nhau có - Lựa chọn tài sản trong mỗi nhóm tài sự khác biệt đáng kể. sản – quá trình lựa chọn tài sản. 1.2.2 Các tiêu chí phân nhóm tài sản 1.2.2.1 Tiêu chí chung 1.2.2 Các tiêu chí phân nhóm tài sản (tt) Trong hoạt động quản lý tài sản, các nhà quản lý có 1.2.2.2 Cổ phiếu giá trị xu hướng phân các tài sản thành các nhóm dựa trên các đặc trưng tài chính, cụ thể, các tài sản trong nước có thể phân thành các nhóm chính sau: Là loại cổ phiếu có mức giá thị trường - Tiền và các tài sản tương đương tiền; tương đối thấp so với giá trị hợp lý có thể tính - Trái phiếu; toán được thông qua các chỉ số cơ bản như, - Cổ phiếu; - Phần vốn góp; giá trị sổ sách, khả năng thu nhập, cổ tức, lợi - Bất động sản. nhuận …. Nhìn chung, cổ phiếu giá trị là loại Các nhóm chính trên còn có thể phân thành nhiều cổ phiếu bị thị trường định giá thấp. nhóm nhỏ hơn. ...