Bài giảng Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán
Số trang: 56
Loại file: ppt
Dung lượng: 904.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo bài giảng Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán sau đây để nắm bắt được những kiến thức về hoạt động của Modem trong mạng; giao tiếp nhanh tới Modems trong giao tiếp mạng; các loại sóng mạng khác nhau được sử dụng trong truyền thông mạng đường dài và một số kiến thức khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán Chương 11:Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán Mục đích bài học Tìm hiểu về hoạt động của Modem trong mạng Tìm hiều về giao tiếp nhanh tới Modems trong giao tiếp mạng Xem xét các loại sóng mang khác nhau được sử dụng trong truyền thông mạng đường dài Giải thích về hoạt động của các thiết bị như: bộ lặp (repeater), cầu nối (bridge), bộ định tuyến (router), cầu định hướng (brouter), cổng nối (gateway), và switch Các khái niệm mạng cơ bản 2 Modem trong truyền thông mạng Modem biến đổi hoặc điều biến (Modulate) tín hiệu số (từ máy tính) thành tín hiệu tương tự để truyền trên đường điện thoại Giải điều biến (DEModulate) tín hiệu tương tự thành tín hiệu số Xem hình 11-1 Có 2 loại, modem trong và modem ngoài Modem ngoài sử dụng nguồn riêng, dùng giao diện nối tiếp RS- 232 Đầu nối sử dụng loại RJ-11 để nối với đường điện thoại Thường dùng tập lệnh Hayes Các khái niệm mạng cơ bản 3 Modem biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại Tín hiệu số Modem Tín hiệu tượng tự Modem Tín hiệu sốHình 11-1 Modem biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại Các khái niệm mạng cơ bản 4 Tốc độ của modem Được đo bằng số lượng bits trong 1 giây (bps) Bộ tiêu chuẩn V-series của International Telecommunications Union (ITU) định nghĩa tốc độ Từ bis (giây) và ter (1/60) cần được xem xét Baud chỉ số tín hiệu thay đổi trên 1 giây Trước đây, baud và bps có thể dùng như nhau khi 1 bit tương ứng với 1 giao động của tín hiệu, nhưng ngày nay, thường trong 1 baud có nhiều hơn 1 bit Các khái niệm mạng cơ bản 5 Các loại modem Có 2 loại Asynchronous: Dị bộ Synchronous: đồng bộ Các công nghệ số tốc độ cao sử dụng loại modem đặc biệt Modem DSL Modem dùng Cáp hữu tuyến Các khái niệm mạng cơ bản 6 Modem Dị bộ Biến đổi dữ liệu thành một dãy số nhị phân Các bit Stop và start đứng ở 2 đầu mỗi byte, hình 11-2 Kiểm soát luồng và sắp xếp dữ liệu chiếm 25% băng thông Có thể dùng bit Parity (chẵn) để kiểm tra lỗi Nén dữ liệu để tăng tốc độ truyền Thường dùng phương pháp nén MNP Class 5 Các khái niệm mạng cơ bản 7 Modem Dị bộ dùng bit Start và StopHình 11-2 Modem dị bộ dùng bit Start và Stop Các khái niệm mạng cơ bản 8 Modem dị bộ (tiếp) V.90 hiện là chuẩn cho modem dị bộ có tốc độ 56 Kbps Truyền thông Internet điển hình dùng V.90 thực hiện giao tiếp 2 chiều, hình 11-3 Dùng phương pháp điều biến mã xung (PCM) để giảm nhiễu, hình 11-4 Truyền thông bất đối xứng có tốc độ dowload và upload khác nhau Tốc độ Upload lớn nhất là: 33.6 Kbps Tốc độ Download là 56 Kbps Các khái niệm mạng cơ bản 9 Truyền thông modem sử dụng liên lạc 2 chiều Analog-DigitalHình 11-3 Truyền thông modem sử dụng chuyển đổi 2 chiều Analog-Digital Các khái niệm mạng cơ bản 10 Truyền thông modem dùng chuẩn V.90Hình 11-4 Truyền thông modem sử dụng chuẩn V.90 Các khái niệm mạng cơ bản 11 Modem đồng bộ Sử dụng thời gian để xác định nơi nào dữ liệu bắt đầu và kết thúc Sử dụng cặp bit synch để đồng bộ các modem Truyền dữ liệu theo từng Frame (gói tin), hình 11-5 Nhanh hơn modem dị bộ và có nhiều chức năng như kiểm tra lỗi Các khái niệm mạng cơ bản 12Modem đồng bộ truyền đi các bit đồng bộ, tuần hoàn Hình 11-5 Modem đồng bộ truyền đi các bit dữ liệu đồng bộ tuần hoàn Các khái niệm mạng cơ bản 13 Modem đồng bộ (tiếp) Có 3 giao thức đồng bộ Synchronous Data Link Control (SDLC): điều khiển dữ liệu đồng bộ High-level Data Link Control (HDCL): điều khiển tầng liên kết dữ liệu ở mức cao Binary Synchronous (bisync) Communications: truyền thông đồng bộ nhị phân Dùng trên các đường dành riêng Các khái niệm mạng cơ bản 14 Modem kỹ thuật số (modem số) Không hẳn là một từ ngữ chuyên môn; không làm nhiệm vụ biến đổi từ tín hiện tương tự sang tín hiệu số Thường dùng để nói đến mạng dịch vụ tích hợp số (Integrated Services Digital Network:ISDN) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán Chương 11:Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán Mục đích bài học Tìm hiểu về hoạt động của Modem trong mạng Tìm hiều về giao tiếp nhanh tới Modems trong giao tiếp mạng Xem xét các loại sóng mang khác nhau được sử dụng trong truyền thông mạng đường dài Giải thích về hoạt động của các thiết bị như: bộ lặp (repeater), cầu nối (bridge), bộ định tuyến (router), cầu định hướng (brouter), cổng nối (gateway), và switch Các khái niệm mạng cơ bản 2 Modem trong truyền thông mạng Modem biến đổi hoặc điều biến (Modulate) tín hiệu số (từ máy tính) thành tín hiệu tương tự để truyền trên đường điện thoại Giải điều biến (DEModulate) tín hiệu tương tự thành tín hiệu số Xem hình 11-1 Có 2 loại, modem trong và modem ngoài Modem ngoài sử dụng nguồn riêng, dùng giao diện nối tiếp RS- 232 Đầu nối sử dụng loại RJ-11 để nối với đường điện thoại Thường dùng tập lệnh Hayes Các khái niệm mạng cơ bản 3 Modem biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại Tín hiệu số Modem Tín hiệu tượng tự Modem Tín hiệu sốHình 11-1 Modem biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại Các khái niệm mạng cơ bản 4 Tốc độ của modem Được đo bằng số lượng bits trong 1 giây (bps) Bộ tiêu chuẩn V-series của International Telecommunications Union (ITU) định nghĩa tốc độ Từ bis (giây) và ter (1/60) cần được xem xét Baud chỉ số tín hiệu thay đổi trên 1 giây Trước đây, baud và bps có thể dùng như nhau khi 1 bit tương ứng với 1 giao động của tín hiệu, nhưng ngày nay, thường trong 1 baud có nhiều hơn 1 bit Các khái niệm mạng cơ bản 5 Các loại modem Có 2 loại Asynchronous: Dị bộ Synchronous: đồng bộ Các công nghệ số tốc độ cao sử dụng loại modem đặc biệt Modem DSL Modem dùng Cáp hữu tuyến Các khái niệm mạng cơ bản 6 Modem Dị bộ Biến đổi dữ liệu thành một dãy số nhị phân Các bit Stop và start đứng ở 2 đầu mỗi byte, hình 11-2 Kiểm soát luồng và sắp xếp dữ liệu chiếm 25% băng thông Có thể dùng bit Parity (chẵn) để kiểm tra lỗi Nén dữ liệu để tăng tốc độ truyền Thường dùng phương pháp nén MNP Class 5 Các khái niệm mạng cơ bản 7 Modem Dị bộ dùng bit Start và StopHình 11-2 Modem dị bộ dùng bit Start và Stop Các khái niệm mạng cơ bản 8 Modem dị bộ (tiếp) V.90 hiện là chuẩn cho modem dị bộ có tốc độ 56 Kbps Truyền thông Internet điển hình dùng V.90 thực hiện giao tiếp 2 chiều, hình 11-3 Dùng phương pháp điều biến mã xung (PCM) để giảm nhiễu, hình 11-4 Truyền thông bất đối xứng có tốc độ dowload và upload khác nhau Tốc độ Upload lớn nhất là: 33.6 Kbps Tốc độ Download là 56 Kbps Các khái niệm mạng cơ bản 9 Truyền thông modem sử dụng liên lạc 2 chiều Analog-DigitalHình 11-3 Truyền thông modem sử dụng chuyển đổi 2 chiều Analog-Digital Các khái niệm mạng cơ bản 10 Truyền thông modem dùng chuẩn V.90Hình 11-4 Truyền thông modem sử dụng chuẩn V.90 Các khái niệm mạng cơ bản 11 Modem đồng bộ Sử dụng thời gian để xác định nơi nào dữ liệu bắt đầu và kết thúc Sử dụng cặp bit synch để đồng bộ các modem Truyền dữ liệu theo từng Frame (gói tin), hình 11-5 Nhanh hơn modem dị bộ và có nhiều chức năng như kiểm tra lỗi Các khái niệm mạng cơ bản 12Modem đồng bộ truyền đi các bit đồng bộ, tuần hoàn Hình 11-5 Modem đồng bộ truyền đi các bit dữ liệu đồng bộ tuần hoàn Các khái niệm mạng cơ bản 13 Modem đồng bộ (tiếp) Có 3 giao thức đồng bộ Synchronous Data Link Control (SDLC): điều khiển dữ liệu đồng bộ High-level Data Link Control (HDCL): điều khiển tầng liên kết dữ liệu ở mức cao Binary Synchronous (bisync) Communications: truyền thông đồng bộ nhị phân Dùng trên các đường dành riêng Các khái niệm mạng cơ bản 14 Modem kỹ thuật số (modem số) Không hẳn là một từ ngữ chuyên môn; không làm nhiệm vụ biến đổi từ tín hiện tương tự sang tín hiệu số Thường dùng để nói đến mạng dịch vụ tích hợp số (Integrated Services Digital Network:ISDN) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng doanh nghiệp Mạng phân tán Bài giảng Mạng phân tán Hoạt động của Modem trong mạng Giao tiếp mạng Loại sóng mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 101 0 0
-
45 trang 24 0 0
-
Thiết kế và thực hiện bộ giao tiếp mạng có hiệu năng cao cho mạng trên chip trên FPGA spartan - 6
5 trang 24 0 0 -
Hướng dẫn giao tiếp mạng Internet & PLC S7-200
22 trang 19 0 0 -
5 nguyên tắc quản lý rủi ro cho nhà quản lý an toàn thông tin
4 trang 16 0 0 -
Luận văn Công nghệ thông tin: Xây dựng hệ thống mạng doanh nghiệp sử dụng mã nguồn mở
95 trang 15 0 0 -
Triển khai, quản trị, duy trì & nâng cấp hệ thống mạng doanh nghiệp - Phần 2
19 trang 14 0 0 -
Bài giảng Thiết kế hạ tầng máy tính - Chương 11: Thiết kế mạng vật lý cho mạng doanh nghiệp
0 trang 13 0 0 -
tìm hiểu một số thích nghi sự dụng trong ofdm 4
9 trang 13 0 0 -
Đề tài: Thiết kế mạng doanh nghiệp
26 trang 12 0 0