Danh mục

Bài giảng Chương 11: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

 Bài giảng' Chương 11: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay' cung cấp cho người học các kiến thức: Một số quan điểm triết học ngoài mácxít về con người, quan điểm triết học Mác-Lênin về con người, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,... Mời các bạn tham khảo,


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 11: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay Chương 11. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay 1 Mục tiêu chương 11 - Hiểu được vấn đề bản chất con người - Nắm được sự tha hóa của c/người trong các xã hội khác nhau, vấn đề g/phóng c/người - Thấy được vai trò quyết định của nguồn lực con người và việc xây dựng nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay 2 Nội dung chương 11 I. Một số quan điểm triết học ngoài mácxít về con người II. Quan điểm triết học Mác-Lênin về con người III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo IV. Vấn đề xây dựng con người Việt Nam giai đoạn hiện nay 3 Thực hiện Các vấn đề giảng trên lớp - T/tưởng HCM về con người trong sự nghiệp c.mạng do ĐCSVN lãnh đạo - Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người - Vấn đề xây dựng con người Việt Nam giai đoạn hiện nay Các vấn đề tự học 1. Một số quan điểm triết học phi mácxít về con người 2. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người 3. Sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về nhân tố con người ở các chế độ xã hội khác nhau 4. Vai trò nguồn lực con người trong nền kinh tế tri thức 5. Vấn đề xây dựng nguồn lực con người Việt Nam hiện nay 4 I. Một số quan điểm triết học ngoài mácxít về con người (tr.511) 1. Quan điểm về con người trong triết học phương Đông (ví dụ trong Tam giáo) 2. Quan điểm về con người trong triết học phương Tây 5 1. Quan điểm về con người trong triết học phương Đông (tr.511)  Học thuyết chứa đựng những quan điểm bàn về con người trong triết học phương Đông có nhiều. Đó là Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Dương gia, Pháp gia, Âm dương gia, Bàlamôn giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo...  Vì hướng về những học thuyết có ảnh hưởng trực tiếp tới tư tưởng cổ đại Việt Nam, nên chỉ kể đến học thuyết có mặt suốt cả quá trình lịch sử lâu dài, gần gũi là Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo 6 Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo = Tam giáo  Tam giáo đề cập đến mối quan hệ giữa con người và tự nhiên; giữa con người và con người; giữa con người và xã hội. Tam giáo cũng nói tới các vấn đề nhận thức của con người, các hình thái tư duy của con người, sự sống chết của con người, xã hội con người, nguồn gốc và bản chất con người, đạo người... 7  Nhưng vấn đề quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trong quan niệm của Tam giáo về con người. Đặc biệt là vấn đề nguồn gốc và bản chất; bản tính và đạo đức con người là những vấn đề có tầm quan trọng trong triết học Tam giáo. Bởi đó không những được coi là điều kiện để xây dựng con người, mà còn là điều kiện để xây dựng xã hội lý tưởng, điều kiện để giải phóng con người 8 - Nguồn gốc con người trong Tamgiáo  Quan điểm Đạo giáo (tr.)  Quan điểm Nho giáo (tr. 513)  Quan điểm Phật giáo (tr. 512) 9 + Quan điểm Đạo giáo (tr.) 10 + Quan điểm Nho giáo (tr.513) 11 + Quan điểm Phật giáo (tr.512) con người là nguyên Nhân của chính mình: con người quá khứ là nguyên nhân của con người hiện tại, con người hiện tại là nguyên nhân của con người tương lai (thuyết nhân duyên) 12  Trong quá trình phát triển, Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo ảnh hưởng lẫn nhau, tiếp thu ở nhau những điểm tương tự với mình và có lợi cho mình, như một số nét về đạo đức và nhân sinh  Nhưng quan điểm về nguồn gốc con người ở mỗi một học thuyết đều bảo đảm được tính chất độc lập và nguyên vẹn. Nói đến vấn đề này, ở Nho giáo ta thấy có hai loại người, một loại cho ngũ hành và khí sinh ra con người; ở Đạo giao là đạo, là vô; còn ở Phật giáo thì nguồn gốc đó lại là luật nhân quả, là nghiệp 13 - Bản chất con người trong Tam giáo + Đạo gia xem con người là một bộ phận của tự nhiên, có những điểm khác với các bộ phận khác của tự nhiên + Phật giáo không coi con người là một thực tại khách quan, vì cho rằng nó là vô thường (luôn biến đổi, không có dạng ổn định), vô ngã (không có bản thân mình), là giả tướng (thực thể giả tạm, không thực), không thừa nhận thế giới loài người có tính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: