Danh mục

Bài giảng Chương 2: Các hệ sinh thái và tài nguyên vùng ven bờ

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài giảng trình bày hệ sinh thái cửa sông và vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái vùng triều vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái rừng ngập mặn vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái thảm cỏ biển vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái rạn san hô vai trò trong hệ sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Các hệ sinh thái và tài nguyên vùng ven bờ Chương IICác Hệ Sinh thái và tài nguyên vùng ven bờ ThS Hoàng thị Thủy Bộ Môn Quản Lý Tài Nguyên và Du Lịch Sinh Thái Khoa Môi Trường và Tài Nguyên ĐH Nông Lâm Tp HCM Nội dungI. Hệ sinh thái cửa sông và vai trò trong hê sinh thái (*)II. Hệ sinh thái vùng triều vai trò trong HST(*)III. Hệ sinh thái rừng ngập mặn vai trò trong HST(**)IV. Hệ sinh thái thảm cỏ biển vai trò trong HST (**)V. Hệ sinh thái rạn san hô vai trò trong HST (**)(*): Theo đặc tính của nước(**): Theo đặc tính của thảm thực vật I. Hệ sinh thái cửa sông Phụ thuộc rất nhiều vào:chế độ thủy lý, thủy hóa• Độ đục (turbility):có số lượng lớn vật lơ lững trongnước vùng cửa sông, độ đục của thuỷ vực thường rấtcao. Độ đục có giá trị cao nhất khi lượng nước ngọtchảy ra nhiều nhất và giảm dần khi ra phía cửa, nơilượng nước biển ưu thế.Ảnh hưởng của độ đục là làm giảm đáng kể độ chiếusáng, giảm quang hợp của thực vật phù du và thực vậtđáy, giảm năng suất sinh học. Nếu độ đục quá cao, sinhkhối thực vật phù du gần như không có và khối lượngvật chất hữu cơ được tạo thành chủ yếu bởi thực vật bãilầy nổi.• Độ hòa tan ôxy (DO):Sự hoà tan oxy trongnước giảm theo quá trình tăng nhiệt độ và độmuối oxy thay đổi khi các thông số này biếnthiên.Ở các cửa sông có độ sâu lớn, sẽ xuất hiện lớpđẳng nhiệt vào mùa hè và tồn tại sự phân tầngđộ muối,trao đổi khí giữa lớp mặt giàu oxy vàtầng đáy sâu diễn ra rất kém. Hiện tượng nàycùng với hoạt động sinh học tích cực, sự traođổi nước chậm gây ra sự thiếu oxy ở tầng đáy.•Quần xã sinh vậtĐộng vật biển chiếm đa số ở vùng cửa sông xét vềphương diện số lượng loài và được xếp vào haiphân nhóm:1. Các động vật hẹp muối (stenohaline) không thể chịu được sự biến thiên độ muối và chỉ sống được ở vùng cửa sông với độ muối lớn hơn 25 0 Đây thực sự là những động vật sống ở biển.2. Nhóm rộng muối (euryhaline) thích nghi được với độmuối 5 - 18 0/00Các loài nước lợ hay còn gọi là các loài cửa sôngđiển hình, với chu kỳ sống hoàn toàn ở vùngcửa sông, có độ muối trong khoảng 5 - 18 0/00nhưng không xuất hiện trong nước ngọt haynước biển thực sự. Một số giống loài nước lợcó thể hạn chế phân bố về phía biển khôngphải chỉ vì yếu tố sinh lý mà do các mối quan hệsinh học như cạnh tranh hoặc vật dữ.• Nhóm động vật nước ngọt không thể chịu đượcđộ muối trên 5 /00 chỉ sống ở phần trên cửasông.Ngoài ra, vùng cửa sông còn có nhóm sinh vật quáđộ gồm những loài như cá di cư. Chúng có thể điqua cửa sông trên đường đến bãi đẻ ngoài biểnhoặc trong sông, như cá hồi hoặc cá chình. Một sốsinh vật chỉ trải qua một phần cuộc đời trong cửasông, thường gặp là giai đoạn ấu trùng.• Số lượng loài động vật cửa sông thường nghèo hơncác quần cư biển hoặc các vùng nước ngọt lân cận.Đây là vùng khắc nghiệt mà nhiều sinh vật biểnhoặc nước ngọt không thể chịu đựng được. Cácsinh vật cửa sông thực sự chủ yếu có nguồn gốcbiển. Sinh vật biển chịu sự giảm độ muối tốt hơnsinh vật nước ngọt chịu đựng độ muối tăng, vì vậysinh vật cửa sông có ưu thế bởi động vật biển.• Tính đa dạng kém của thành phần loài ở cửasông bởi :- điều kiện môi trường biến động chỉ cho phép nhữngloài với sự chuyên hoá chức năng sinh lý đặc biệt đểthích nghi.-thời gian địa chất của quá trình hình thành các cửasông. Sự tồn tại của chúng không đủ dài để khu hệ cửasông phát triển đầy đủ.-Lý do cuối cùng có thể là do hình thái vùng cửa sôngkém đa dạng nên có ít nơi sống và có ít loài động vật.Về thực vật• Thành phần loài thực vật lớn ở cửa sông kém phongphú. Các vùng ngập nước thường xuyên đều có đáymùn không phù hợp để rong bám và nước đục hạnchế độ chiếu sáng, nên vùng nước sâu hầu như khôngcó thực vật. Vùng triều và vùng nước nông cho phépphân bố một số loài rong lục, cỏ biển và đặc biệt là thựcvật ngập mặn ở vùng nhiệt đới.• Tảo Silic phổ biến trên các bãi triều gần bùn vùng cửasông. Chúng di động lên bề mặt hoặc vào trong bùn phụthuộc vào độ chiếu sáng. thường chiếm ưu thế trongmùa nóng và thậm chí quanh năm ở một số khu vực bùncửa sông cũng là nơi sống của tảo lam sợi.• Vi khuẩn là thành phần phong phú cả trong nước vàtrong bùn, nơi giàu có vật chất hữu cơ.• Sinh vật phù du ở vùng cửa sông khá nghèo về thànhphần loài. Chúng cũng nghèo về thành phần cũng nhưbiến động lớn theo mùa. Các loài cửa sông thực sự chỉtồn tại ở các cửa sông lớn và ổn định. Ở các cửa sôngnông, thành phần động vật phù du biển điển hình chiếmưu thế.Các quá trình sinh thái Năng suất sinh học sơ cấp ở vùng cửa sông chủ yếudo tảo Silic sống đáy. Do cửa sông có một lượng lớnchất hữu cơ và năng suất thứ cấp cao. Nguồn năngsuất sơ cấp được cung cấp bởi thảm thực vật vùng triềubao quanh cửa sông.Cửa sông còn nhận vật chất hữu cơ từ sông và từ biểnvới lượng đáng kể. Vùng ...

Tài liệu được xem nhiều: