Danh mục

Bài giảng Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân

Số trang: 38      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.71 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân được biên soạn nhằm giúp các bạn biết được các biến hình thành hành vi vủa cá nhân; những đặc tính của hành vi cá nhân; những thái độ và hành vi của cá nhân; mối quan hệ giữa các biến của hành vi với việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi cá nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân Chương 2  CƠ SỞ HÀNH VI  CÁ NHÂN Mục tiêu học tập : 1.Hiểu được các biến hình thành hành vi vủa cá nhân 2.Hiểu và nắm vững những đặc tính của hành vi cá nhân 3.Giải thích được những thái độ và hành vi của cá nhân 4.Xác định được mối quan hệ giữa các biến của hành vi với việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi cá nhân Tiểu Tiểusử sửcá cánhân nhân NỘI DUNG Tính Tínhcách cách Nhận Nhậnthức thức Học tập 5 Câu hỏi ôn tập & thảo luận 2.1 Tiểu sử cá nhân • Tiểu sử cá nhân là lịch sử tương tác và phát triển của cá nhân đó trong môi trường sống của họ. • Tiểu sử cá nhân thường ghi nhận trong hồ sơ cá nhân của người lao động. • Các đặc tính tiểu sử cá nhân bao gồm : (Biographical characteristics) 1. Tuổi tác 2. Giới tính 3. Tình trạng gia đình 4. Số người phải nuôi dưỡng 5. Thâm niên công tác trong tổ chức 2.1 Tiểu sử cá nhân 2.1.1 Tuổi tác • Tuổi tác ảnh hưởng ra sao đến hành vi ? 1. Thuyên chuyển 2. Nghỉ việc 3. Năng suất 4. Sự thỏa mãn • Nó liên quan gì đến 1. Khả năng lựa chọn nghề nghiệp 2. Thu nhập, lợi ích 3. Sức khỏe, sự phục hồi 4. Kỹ năng và kinh nghiệm công việc 5. Sự thay đổi của công nghệ 2.1.2 Giới tính • Có sự khác biệt giữa nam và nữ về tinh thần và thể trạng : sự dẻo dai, sức khỏe, tâm trạng … • Nhưng có sự khác biệt về khả năng thực hiện công việc (hay thành công) giữa nam và nữ không ???  Tại sao có vấn đề bình đẳng giới? • Thực tế chứng minh không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ về năng suất lao động và khả năng thành công • Trong môi trường hội nhập thì người phụ nữ lại có những thành công tốt hơn trong lãnh đạo và quản lý. Tại sao? 2.1.3 Thâm niên • Thâm niên công tác là thời gian (năm) mà người lao động làm việc liên tục tại một tổ chức • Người có thâm niên cao và thâm niên thấp có khác nhau không, về 1. Năng suất lao động 2. Sự vắng mặt 3. Thuyên chuyển 4. Khả năng đảm nhận công việc mới  Sự khác biệt nếu có là gì? Và tại sao? 2.1.4 Tình trạng gia đình • Tình trạng gia đình gồm : vợ chồng, con cái, số con, trạng thái (kiểu) gia đình … • Xu hướng của nền kinh tế hiện nay làm cho tình trạng gia đình thay đổi mạnh mẽ, ví dụ gia đình đơn thân, li dị, sống chung không giá thú …  Có một kết luận là : việc lập gia đình sẽ tạo ra nhiều trách nhiệm hơn cho cá nhân. • Vậy tình trạng gia đình tác động như thế nào đến hành vi ?  Mối quan hệ này đang có sự chuyển động. 2.1.5 Số người phải nuôi dưỡng • Trong các xã hội phương đông mang tính truyền thống, số người phải nuôi dưỡng của người lao động khá cao. • Có mối quan hệ nào không giữa đặc tính này với các hành vi ?  Mối liên hệ này “mờ” và chưa có những kết luận đáng tin cậy. • Tại sao trong các đặc tính tiểu sử, đặc tính này ít được người phương tây quan tâm nghiên cứu??? 2.2 Tính cách 2.2.1 Khái niệm • Tính cách là một hệ thống động gắn với hệ thống tâm lý của mỗi cá nhân  Tính cách là tổng thể những cách thức mà con người (cá nhân) phản ứng và tương tác với môi trường sống. • Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, qui định hành vi điển hình của người đó trong điều kiện và hoàn cảnh nhất định, thể hiện thái độ của họ với thế giới xung quanh. 2.2.2 Đặc điểm của tính cách • Tính cách mang tính đặc thù, riêng có • Các đặc điểm của tính cách thường ổn định • Ánh xạ qua hành vi và thái độ  Muốn sử dụng đúng người phải hiểu được hành vi của họ. Đánh giá qua : 1. Phản ứng (tương tác) của cá nhân với trách nhiệm và nghĩa vụ mà họ đảm nhiệm 2. Phản ứng (tương tác) với những người xung quanh 3. Phản ứng (tương tác) với chính bản thân mình 2.2.3 Các yếu tố xác định tính cách • Di truyền : di truyền luôn được xem là yếu tố có ảnh hưởng tới tính cách  Vấn đề các thành viên trong gia đình • Môi trường sống : là yếu tố quan trọng nhất tác động đến tính cách. Tại sao?  Nền văn hóa  Tính truyền thống  Điều kiện sống  ….  Mối quan hệ giữa các yếu tố ra sao? 2.2.4 Các loại tính cách • Có nhiều mô hình phân loại tính cách, các mô hình dựa trên nghiên cứu thực nghiệm. • Một số mô hình đã không còn đúng trong điều kiện hiên nay. • Hai mô hình phân loại được sử dụng rộng rãi là 1. Chỉ số phân loại tính cách Myers – Briggs (MBTI) 2. Mô hình 5 đặc điểm chính • Ngoài ra còn có cách đánh giá theo đặc tính của hệ thần kinh 2.2.4 Các loại tính cách • Chỉ số phân loại tính cách (MBTI) 1. Hướng ngoại (Extraverted) – Hướng nội (Introverted) 2. Giác quan (Sensing) – Trực giác (iNtuitive) 3. Lý tính (Thinking) - Cảm tính (Feeling) 4. Nguyên tắc (Judging) - Linh hoạt (Perceiving) Hướng ngoại Thoải mái, hòa đồng, quyết đoán Hướng nội Trầm lặng hay xấu hổ Giác quan Thực tế, tr ...

Tài liệu được xem nhiều: