![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Chương 2: Giải thuật đệ quy
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.55 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chương 2: Giải thuật đệ quy" cung cấp cho người đọc các kiến thức về: Khái niệm đệ quy, giải thuật đệ quy, thiết kế giải thuật đệ quy, hiệu lực của đệ quy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Giải thuật đệ quy 27/02/12 NỘI DUNG Chương 2 Khái niệm đệ quy Giải thuật đệ quy GIẢI THUẬT ĐỆ QUY Thiết kế giải thuật đệ quy Hiệu lực của đệ quy 22.1 KHÁI NIỆM ĐỆ QUY 2.2 GIẢI THUẬT ĐỆ QUY Một đối tượng được gọi là đệ quy nếu nó bao gồm chính Nếu lời giải của của một bài toán T được giải bằng lời nó như một bộ phận hoặc được định nghĩa bởi chính nó. giải của một bài toán T1, có dạng giống như T thì lời giải Ví dụ : Số tự nhiên đó được gọi là lời giải đệ quy. Giải thuật tương ứng với lời giải đệ quy gọi là giải thuật đệ quy. +1 là số tự nhiên. Ở đây T1 có dạng giống T nhưng theo một nghĩa nào đó + n là số tự nhiên nếu n-1 là số tự nhiên. T1 phải “nhỏ” hơn T. Giai thừa của số n (n!) Chẳng hạn với bài toán tính n!, thì tính n! là bài toán T + 0! = 1 còn tính (n -1)! là bài toán T1 ta thấy T1 cùng dạng với T nhưng nhỏ hơn (n -1 < n). + Nếu n>0 thì n! = n*(n-1)! 3 42.3 THIẾT KẾ GIẢI THUẬT ĐỆ QUY Ví dụ 1 Khi bài toán đang xét hoặc dữ liệu đang xử lý được định Hàm n! nghĩa dưới dạng đệ quy thì việc thiết kế các giải thuật đệ 1 nÕu n 0 quy tỏ ra rất thuận lợi. Hầu như nó phản ánh rất sát nội Factorial (n) n * Factorial( n - 1) nÕu n 0 dung của định nghĩa đó Giải thuật đệ quy được viết dưới dạng hàm như sau Không có giải thuật đệ quy vạn năng cho tất cả các bài int Factorial (int n) toán đệ quy, nghĩa là mỗi bài toán cần thiết kế một giải { if (n==0) return 1; thuật đệ quy cho phù hợp else return n*Factorial(n-1); } 5 6 1 27/02/12Ví dụ 2 Đặc điểm của giải thuật đệ quy Bài toán dãy số FIBONACI Trong hàm đệ quy có lời gọi đến chính hàm đó 1 nÕu n 2 F (n) Sau mỗi lần có lời gọi đệ quy thì kích thước của bài F(n - 2) F(n - 1) nÕu n 2 (Với n>0) toán được thu nhỏ hơn trước.int Fibonaci (int n) Có it nhất một trường hợp suy biến xảy ra. Khi đó bài { if (n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Giải thuật đệ quy 27/02/12 NỘI DUNG Chương 2 Khái niệm đệ quy Giải thuật đệ quy GIẢI THUẬT ĐỆ QUY Thiết kế giải thuật đệ quy Hiệu lực của đệ quy 22.1 KHÁI NIỆM ĐỆ QUY 2.2 GIẢI THUẬT ĐỆ QUY Một đối tượng được gọi là đệ quy nếu nó bao gồm chính Nếu lời giải của của một bài toán T được giải bằng lời nó như một bộ phận hoặc được định nghĩa bởi chính nó. giải của một bài toán T1, có dạng giống như T thì lời giải Ví dụ : Số tự nhiên đó được gọi là lời giải đệ quy. Giải thuật tương ứng với lời giải đệ quy gọi là giải thuật đệ quy. +1 là số tự nhiên. Ở đây T1 có dạng giống T nhưng theo một nghĩa nào đó + n là số tự nhiên nếu n-1 là số tự nhiên. T1 phải “nhỏ” hơn T. Giai thừa của số n (n!) Chẳng hạn với bài toán tính n!, thì tính n! là bài toán T + 0! = 1 còn tính (n -1)! là bài toán T1 ta thấy T1 cùng dạng với T nhưng nhỏ hơn (n -1 < n). + Nếu n>0 thì n! = n*(n-1)! 3 42.3 THIẾT KẾ GIẢI THUẬT ĐỆ QUY Ví dụ 1 Khi bài toán đang xét hoặc dữ liệu đang xử lý được định Hàm n! nghĩa dưới dạng đệ quy thì việc thiết kế các giải thuật đệ 1 nÕu n 0 quy tỏ ra rất thuận lợi. Hầu như nó phản ánh rất sát nội Factorial (n) n * Factorial( n - 1) nÕu n 0 dung của định nghĩa đó Giải thuật đệ quy được viết dưới dạng hàm như sau Không có giải thuật đệ quy vạn năng cho tất cả các bài int Factorial (int n) toán đệ quy, nghĩa là mỗi bài toán cần thiết kế một giải { if (n==0) return 1; thuật đệ quy cho phù hợp else return n*Factorial(n-1); } 5 6 1 27/02/12Ví dụ 2 Đặc điểm của giải thuật đệ quy Bài toán dãy số FIBONACI Trong hàm đệ quy có lời gọi đến chính hàm đó 1 nÕu n 2 F (n) Sau mỗi lần có lời gọi đệ quy thì kích thước của bài F(n - 2) F(n - 1) nÕu n 2 (Với n>0) toán được thu nhỏ hơn trước.int Fibonaci (int n) Có it nhất một trường hợp suy biến xảy ra. Khi đó bài { if (n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải thuật đệ quy Bài giảng Giải thuật đệ quy Thiết kế giải thuật đệ quy Hiệu lực của đệ quy Thiết kế giải thuật Khái niệm đệ quyTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phân tích thiết kế và giải thuật - Chương 2: Kỹ thuật thiết kế giải thuật
80 trang 249 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế thuật toán: Chương 3 - Nguyễn Văn Linh
87 trang 111 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Giáo trình giải thuật - tổng quan giải thuật
0 trang 44 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế và giải thuật - Chương 1: Kỹ thuật phân tích giải thuật
59 trang 36 0 0 -
Tài liệu giảng dạy Cấu trúc dữ liệu - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2020)
121 trang 31 0 0 -
42 trang 29 0 0
-
0 trang 29 0 0
-
0 trang 29 0 0
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - TS. Phan Thị Hà
140 trang 28 0 0