Danh mục

Bài giảng Chương 2: Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng OOP

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 501.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chương 2: Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng OOP sẽ giới thiệu tới các bạn tổng quan về các kỹ thuật lập trình: Lập trình cổ điển, lập trình cấu trúc, lập trình hướng đối tượng; một số khái niệm cơ bản về lập trình hướng đối tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng OOP Chương 2: GiỚI THIỆU VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG OOPNỘI DUNGI.Giới thiệuII.Tổng quan về các kỹ thuật lập trình 1. Lập trình cổ điển 2. Lập trình cấu trúc 3. Lập trình hướng đối tượngIII. Một số khái niệm cơ bản về lập trình hướng đốitượng 1 I. GiỚI THIỆU • Lập trình cấu trúc là phương pháp tổ chức, phân chiachương trình thành các chương trình con (hàm, thủtục). Mỗi hàm có dữ liệu riêng, thực hiện các công việcrời rạc. Thông qua các ngôn ngữ Foxpro, Pascal, C đasố những người làm tin học đã khá quen biết vớiphương pháp lập trình này. • Lập trình hướng đối tượng dựa trên việc tổ chứcchương trình thành các lớp. Khác với hàm và thủ tục,lớp là một đơn vị bao gồm cả dữ liệu và các phươngthức xử lý. Vì vậy lớp có thể mô tả các thực thể mộtcách chân thực, đầy đủ cả thành phần dữ liệu và yêucầu quản lý. Tư tưởng lập trình hướng đối tượng đượcáp dụng trong các ngôn ngữ như Microsoft Access,Visual Basic, C++, Visual C, C#, ... 2II. TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ THUẬT LẬP TRÌNH 1. Lập trình cổ điển: a. Lập trình tuyến tính Máy tính đầu tiên được lập trình bằng mã nhị phân,sử dụng các công tắc cơ khí để nạp chương trình.Cùng với sự phát triển máy tính, ngôn ngữ lập trìnhcấp cao cũng ra đời và đưa vào sử dụng. Ngôn ngữlập trình tuyến tính đầu tiên thiết kế làm các công việcđơn giản như tính toán, chương trình ngắn. • Giải quyết các bài toán tương đối nhỏ, đơn giản. • Sử dụng biến tổng thể, lạm dụng lệnh GOTO 3 • Các ngôn ngữ như Assemly, Fortran, Basic Lập trình tuyến tính Đặc điểm: • Chỉ gồm một chương trình chính • Chỉ dùng hai cấu trúc lệnh là cấu trúc lệnh tuần tự(sequential) và nhảy không điều kiện (goto). • Không sử dụng lại được các đoạn mã • Không có khả năng kiểm soát phạm vi truy xuất dữ liệu. • Hệ thống thư viện nghèo nàn và lập trình trở nên khó khăn. • Mọi dữ liệu trong chương trình là toàn cục • Dữ liệu có thể bị sửa đổi ở bất cứ vị trí nào trong chương trình 4 b. Lập trình cấu trúc / lập trình thủ tục (structured/procedural programming)• Ra đời vào những năm 70.• Các ngôn ngữ như: Pascal, C, Foxpro…• Người lập trình phân tích nhiệm vụ lớn thành nhiềucông việc nhỏ hơn, sau đó dần dần chi tiết hơn, cụ thểhơn. Tức là chương trình được chia nhỏ thành nhữngchương trình con. Trong Pascal chương trình con là 2kiểu thủ tục (Procedure) và hàm (Function), trong Cchỉ có 1 loại là hàm.• Lập trình theo nguyên lý từ trên xuống.• Các chương trình con: - Độc lập với nhau và có dữ liệu riêng. Chúng được ghép nối với nhau cho ra một hệ thống chương trình. 5 -Trao đổi qua tham số và biến toàn cục. Lập trình cấu trúc Ưu điểm: • Chương trình được cục bộ hóa, do đó dễ hiểu, dễ bảo trì hơn. • Dễ dàng tạo ra các thư viện phần mềm.Nhược điểm: • Dữ liệu và code xử lý tách rời • Người lập trình phải biết cấu trúc dữ liệu. • Khi thay đổi cấu trúc dữ liệu thì code phải thay đổi theo • Khó đảm bảo tính đúng đắn của dữ liệu • Không tự động khởi tạo hay giải phóng dữ liệu động. 6 3. Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming)• Là phương pháp lập trình: – Lấy đối tượng (Object) làm nền tảng để xây dựng giải thuật, xây dựng chương trình. Đối tượng đóng vai trò trung tâm của lập trình, nên gọi là nguyên lý lập trình từ dưới lên. – Đối tượng được hiểu như một thực thể (instance), đối tượng được đặc trưng bởi một số thao tác và các thông tin. – Chương trình được chia thành các lớp đối tượng – Dữ liệu được đóng gói, che dấu và bảo vệ – Đối tượng làm việc qua thông báo. 7 Ưu điểm của OOP• Ưu điểm chính: – Loại bỏ các đoạn mã lặp lại, viết code hiệu quả hơn, dễ bổ sung và dễ mở rộng. – Dễ học hơn lập trình thủ tục – Tạo ra các chương trình an toàn, bảo mật – Rút ngắn thời gian xây dựng hệ thống – Chương trình được thiết kế theo đúng qui trình, … 8 Một số ngôn ngữ OOP• Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều hỗ trợ OOP, có thể chia thành 2 loại: – Ngôn ngữ hỗ trợ hướng đối tượng: • Object C, Pascal, C++, Delphi… – Ngôn ngữ hướng đối tượng: • SmallTalk, JAVA• Một số ngôn ngữ OOP hiện nay: – Visual C++ – VB.NET, C#... 9 6. Ứng dụng của OOP• Dùng để phát triển phần mềm trong nhiều lĩnh vực khác nhau: – Ví ...

Tài liệu được xem nhiều: