Danh mục

Bài giảng Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Số trang: 82      Loại file: ppt      Dung lượng: 570.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CNDVLS là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, là sự vận dụng CNDVBC vào việc nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội, vạch ra cấu trúc và quy luật phát triển của xã hội. CNDVLS là một trong những phát minh vĩ đại của C. Mác. Để hiểu rõ hơn về CNDVLS mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ CNDVLS là hệ thống quan điểm duy vậtbiện chứng về xã hội, là sự vận dụngCNDVBC vào việc nghiên cứu lĩnh vực đờisống xã hội, vạch ra cấu trúc và quy luậtphát triển của xã hội. CNDVLS là một trong những phát minh vĩđại của C. Mác. Với CNDVLS, triết họcMác là một hệ thống hoàn chỉnh, cân đối vàduy vật triệt để. Chú thích: Lênin về CNDVLS :Nội dungI. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtII. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngIII. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hộiIV. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hộiV. Vai trò của đấu tranh giai cấp, nhà nước và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có giai cấp đối khángVI. Quan điểm DVBC về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬTVỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNHĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1. Sản xuất vật chất và vai trò củanó a) Sản xuất vật chất và phương thức sảnxuất Sản xuất Sản xuất ra bảnSản xuất vật chất Sản xuất tinh thần thân con người Sản xuất vật chất là một loại hìnhhoạt động đặc trưng của con người,trong đó con người sử dụng công cụ laođộng tác động, biến đổi các đối tượngtự nhiên tạo ra của cải vật chất theonhu cầu tồn tại, phát triển của conngười. Mỗi thời kỳ lịch sử, người ta sản xuấttheo một cách thức cụ thể, tức là có mộtphương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là sự sảnxuất xã hội theo một cách thức cụ thểcủa nó trong một giai đoạn lịch sử nhấtđịnh. Phương thức sản xuất gồm 2 mặt:  Quan hệ giữa người với tự nhiênbiểu hiện ở lực lượng sản xuất.  Quan hệ giữa người với người Loài người đã biết đến 5 phươngthức sản xuất (PTSX) cơ bản:  PTSX cộng đồng nguyên thủy  PTSX chiếm hữu nô lệ  PTSX phong kiến  PTSX tư bản chủ nghĩa  PTSX xã hội chủ nghĩa b) Vai trò của sản xuất vật chất vàcủa PTSX - Sản xuất vật chất là yêu cầu tất yếukhách quan của sự sinh tồn xã hội. - Sản xuất vật chất là cơ sở của toàn bộđời sống vật chất và đời sống tinh thần củaxã hội. Sản xuất phát triển thì đời sống vật chấtcủa xã hội ngày càng được nâng cao và đờisống tinh thần của xã hội cũng ngày càng trởnên phong phú. - Quan hệ sản xuất (QHSX) làquan hệ cơ bản của xã hội, là cơ sởhình thành và phát triển của tất cả quanhệ xã hội khác. - PTSX quyết định tính chất, kết cấucủa một hình thái kinh tế - xã hội- Sự phát triển và sự thay thế cácPTSX theo hướng ngày càng tiến bộhơn là nguyên nhân sâu xa của sự pháttriển của xã hội qua các chế độ xã hội 2. Quy luật về sự phù hợp củaQHSX với trình độ phát triển củaLLSX a) Khái niệm lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất LLSX là sự kết hợp giữa người laođộng với TLSX.  Người lao động là những người vớimột trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, tri thứcnhất định, chế tạo và sử dụng công cụ laođộng để sản xuất ra của cải vật chất.  Tư liệu sản xuất (TLSX) gồmđối tượng lao động (ĐTLĐ) và công cụlao động (CCLĐ). ĐTLĐ là những vật được người laođộng sử dụng như là những nguyên,vật liệu để chế tạo ra sản phẩm. CCLĐlà những vật (công cụ, máy móc, dâychuyền tự động …) được người laođộng sử dụng để tác động vào đốitượng lao động. Trong LLSX, người lao động là yếu tố hàng đầu. Trong TLSX, công cụ lao động là yếutố năng động nhất, thể hiện trình độchinh phục tự nhiên của con người vàquyết định năng suất lao động. Ngày nay, khoa học và công nghệ đãtrở thành LLSX trực tiếp. Khoa học đãđược vật chất hoá trong tất cả các yếutố của LLSX.b) Quan hệ sản xuất (QHSX) QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. QHSX có 3 mặt:  Quan hệ về chiếm hữu tư liệu sản xuất  Quan hệ về quản lý và phân công lao động  Quan hệ về phân phối sản phẩm Trong 3 mặt trên thì quan hệ về sởhữu TLSX giữ vai trò quyết định bảnchất của QHSX và các mặt khác củaQHSX. Giai cấp nào nắm TLSX thì nắmquyền quản lý và phân công lao động,nắm quyền phân phối. 2. Quan hệ biện chứng giữa LLSXvà QHSX a) LLSX quyết định QHSX:  Trình độ của LLSX thể hiện ởtrình độ của người lao động và trình độcủa công cụ lao động.  LLSX ở trình độ như thế nàothì QHSX như thế ấy. QHSX phải phùhợp với trình độ phát triển của LLSX.  Sự phát triển của LLSX dẫn đếnsự thay đổi QHSX. Khi LLSX phát triển lên một trình độmới thì QHSX cũ trở thành lỗi thời, mâuthuẫn với LLSX mới, đòi hỏi phải thaythế QHSX cũ bằng QHSX mới cho phùhợp với LLSX mới.b) QHSX ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: