Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Môi trường vi mô & vĩ mô của marketing ngân hàng tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về môi trường dân số; môi trường địa lý; môi trường kinh tế; môi trường pháp luật;... HY vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Môi trường vi mô & vĩ mô của marketing ngân hàng
Chương 3: MÔI TRƯỜNG VI MÔ & VĨ MÔ CỦA
MARKETING NGÂN HÀNG
1
3.1.1. Môi trường dân số
q Hiện nay, môi trường dân số được các chuyên gia
marketing quan tâm.
q Xu thế thay đổi nhân khẩu được nghiên cứu bao gồm:
ü Tổng dân số, tỷ lệ tăng dân số
ü Những thay đổi về cấu trúc (nghề nghiệp, lứa tuổi, tôn
giáo)
ü Xu thế di chuyển địa dư dân cư
ü Chính sách dân số của vùng, khu vực hay quốc gia.
q Môi trường dân số không chỉ tạo thành nhu cầu và
kết cấu nhu cầu của dân cư về sản phẩm dịch vụ
ngân hàng mà còn là căn cứ để hình thành hệ th2 ống
phân phối của ngân hàng.
3.1.2. Môi trường địa lý
Các vùng địa lý khác nhau có những đặc
điểm khác nhau như: điều kiện giao thông,
sông núi, các danh lam thắng cảnh, tài
nguyên, phong tục tập quán, cách thức giao
tiếp, nhu cầu về hàng hóa dịch vụ tài
chính… Tất cả những điều kiện đó đã hình
thành các địa điểm dân cư, trung tâm thương
mại, du lịch và trung tâm sản xuất…
3
3.1.3. Môi trường kinh tế
§ Môi trường kinh tế bao gồm những yếu tố
ảnh hưởng đến khả năng thu nhập, thanh
toán, chi tiêu, nhu cầu về vốn và gửi tiền của
dân cư.
§ Môi trường kinh tế tác động mạch mẽ đến
nhu cầu và cách thức sử dụng sản phẩm dịch
vụ ngân hàng của khách hàng.
§ Sự thành công hay thất bại của một chiến
lược marketing ngân hàng phụ thuộc rất
4
nhiều vào tình hình của nền kinh tế trong
nước, khu vực và toàn cầu.
3.1.3. Môi trường kinh tế
§ Bộ phận nghiên cứu thị trường của ngân
hàng sẽ nghiên cứu sự biến động của
những yếu tố chủ yếu thuộc môi trường
kinh tế như sau:
ü Thu nhập bình quân đầu người
ü Tỷ lệ xuất nhập khẩu
ü Tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế
quốc dân
ü Tỷ lệ lạm phát
5
ü Sự ổn định về kinh tế
3.1.4. Môi trường kỹ thuật, công nghệ
v Sự thay đổi về khoa học công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến
nền kinh tế và xã hội => Làm thay đổi cách thức tiêu dùng và
phương thức trao đổi của xã hội và ngân hàng nói riêng.
v Hoạt động của ngân hàng không thể tách rời sự phát triển mạnh
mẽ của công nghệ thông tin.
v Công nghệ mới cho phép các ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp
vụ, cách thức phân phối, phát triển sản phẩm dịch vụ mới (như
dịch vụ 24/24), dịch vụ thanh toán…
v Kỹ thuật, công nghệ đem đến những điều kỳ diệu cho ngân
hàng như: chuyển tiền nhanh, máy gửi, rút tiền tự động ATM,
thanh toán tự động, card điện tử, ngân hàng tự động, ngân hàng
Internet, thanh toán tiền …
v Mức độ hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng tùy thuộc rất
lớn vào những kỹ thuật mà ngân hàng sử dụng nhằm thỏa mãn
nhu cầu của họ.
6
v Quá trình tự động hóa các dịch vụ ngân hàng giúp ngân hàng mở
rộng về không gian, thời gian và các dịch vụ ngân hàng mới
nhằm đem lại nhiều lợi ích và tiện ích cho khách hàng là xu thế
3.1.5. Môi trường pháp luật
ü Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành kinh doanh
chịu sự giám sát chặt chẽ của luật pháp và Chính phủ.
ü Hoạt động của các ngân hàng thường được điều chỉnh rất
chặt chẽ bởi các quy định pháp luật.
ü Môi trường pháp luật có thể tạo nhiều cơ hội mới nhưng
đồng thời cũng gây nên những thách thức mới cho cho các ngân
hàng như: hạn chế lãi suất, hạn chế về huy động tiền gửi,
nhiều ngân hàng mới, ngân hàng nước ngoài ra đời …
ü Nhà marketing ngân hàng phải nghiên cứu môi trường pháp
luật, những văn bản pháp luật liên quan, những quy định của
ngân hàng Trung ương về hoạt động của các tổ chức tín dụng,
nắm rõ những quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động
kinh doanh cho phù hợp với những quy định mới. 7
ü Bộ phận marketing ngân phải phân tích và dự báo được xu
3.1.6. Môi trường văn hóa xã hội
q Các yếu tố văn hóa chi phối khá nhiều của đến hành vi
của khách hàng và đối thủ cạnh tranh của ngân hàng.
q Những hành động trái với văn hóa khó có thể chấp nhận
được.
q Trình độ văn hóa, tiêu dùng và thói quen của người dân
sẽ ảnh hưởng lớn đến hành vi và nhu cầu sản phẩm
dịch vụ ngân hàng.
VD:
§ Ở Việt Nam người dân có thói quen thanh toán tiền mặt =>
nên việc phát triển c ...