Bài giảng Chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp - GV. Đào Thị Thương
Số trang: 92
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu sau khi học xong môn này người học phải nắm được mục tiêu phân tích tài chính, phân biệt được các phương pháp phân tích tài chính. Nắm được nội dung và cách lập các báo cáo tài chính, mối quan hệ giữa các báo cáo. Lập được các chỉ số tài chính và hiểu ý nghĩa các tỷ số tài chính đó. Phân tích được tình hình tài chính một công ty cụ thể dựa vào các công cụ phân tích đã học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp - GV. Đào Thị Thương Chương 3 Phân tích tài chính doanh nghiệp Giảng viên: Đào Thị Thương Email: thuongdt@ftu.edu.vn Mục tiêu chương 3 Nắm được mục tiêu PTTC, phân biệt được các phương pháp phân tích tài chính Nắm được nội dung và cách lập các báo cáo tài chính, mối quan hệ giữa các báo cáo Lập được các chỉ số tài chính và hiểu ý nghĩa các tỷ số tài chính đó Phân tích được tình hình tài chính một công ty cụ thể dựa vào các công cụ phân tích đã học Nội dung 1. Khái niệm 2. Mục đích phân tích tài chính DN 3. Các phương pháp phân tích 4. Các báo cáo tài chính 5. Nội dung phân tích tài chính 1. Khái niệm Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất lượng hiệu quả các hoạt động của DN đó 2. Mục đích phân tích tài chính • Đối với từng đối tương sử dụng thông tin mà phân tích tài chính phục vụ những mục đích cụ thể Nhà quản trị Chủ sở hữu/cổ đông Người cho vay Các đối tượng khác: Nhà nước, công nhân viên… 2. Mục đích phân tích tài chính 3. Phương pháp phân tích tài chính Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích xu hướng Phương pháp tỷ trọng (commonsize analysis) Phương pháp phân tích theo tỷ lệ (chỉ số tài chính) 4. Hệ thống báo cáo tài chính • Bảng cân đối kế toán • Báo cáo kết quả kinh doanh • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Thuyết minh báo cáo tài chính 4.1. Bảng cân đối kế toán Là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của DN tại một thời điểm nhất định. Đặc điểm: • Phản ánh tổng quát TS, NV theo một hệ thống chỉ tiêu được quy định thống nhất • Phản ánh TS, NV dưới hình thức giá trị • Phản ánh tình hình tài chính của DN tại một thời điểm nhất định 4.1. Bảng cân đối kế toán Kết cấu: Kết cấu chiều ngang: • Bên trái gọi là TS: được dùng để phản ánh kết cấu của TS • Bên phải gọi là NV: phản ánh các nguồn hình thành TS Kết cấu chiều dọc • Phần trên phản ánh TS, phần dưới phản ánh NV. 4.1. Bảng cân đối kế toán Nguyên tắc Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn Tổng tài sản = Nợ phái trả + Vốn chủ sở hữu Vốn CSH = Giá trị TS – Giá trị nợ phải trả Các yếu tố của BCĐKT Tài sản Nguồn vốn 1. Tài sản ngắn hạn 1. Nợ phải trả Tiền Nợ ngắn hạn Các khoản tương đương tiền Nợ dài hạn Phải thu khách hàng 2. Vốn chủ sở hữu Hàng tồn kho 2. Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn TSCĐ Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư TCDH Bảng cân đối kế toán công ty CP ELCOM (triệu USD) Tài sản: 2005 2004 Tiền và các khoản tương đương tiền $10 $80 Khoản phải thu của khách hàng 375 315 Tồn kho 615 415 Tổng tài sản ngắn hạn $1.000 $810 Tài sản cố định và tài sản dài hạn khác $1.000 $ 870 Tổng tài sản $2.000 $1.680 Nguồn vốn Phải trả nhà cung cấp $60 $30 Vay nợ ngắn hạn 110 60 Phải trả ngắn hạn khác 140 130 Tổng nợ ngắn hạn $310 $220 Trái phiếu và vay dài hạn ngân hàng 750 580 Tổng nợ $1.060 $800 Vốn cổ phần thường (5o triệu cổ phiếu) $130 $130 Lợi nhuận giữ lại $810 750 Tổng vốn chủ sở hữu $940 $880 Tổng nguồn vốn $2.000 $1.680 Báo cáo kết quả kinh doanh Là báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ họat động của DN chi tiết cho các hoạt động chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ của DN về các khoản thuế và các khoản khác. Báo cáo kết quả kinh doanh • Nội dung 1. Tổng doanh thu 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = (1) (2) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp = (3) – (4) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: = (5)+(67)(8+9) Báo cáo kết quả kinh doanh • Nội dung (tiếp) 11. Thu nhập khác: thu nhập từ những nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường bao gồm thanh lý tài sản, thu được các khoản nợ khó đòi… 12. Chi phí khác: chi phí hay lỗ do những nghiệp vụ khác biệt với họat động kinh doanh… 13. Lợi nhuận khác = 11 12 14. Tổng lợi nhuận trước thuế= 10+13 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: (14)x Thuế suất 16. Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế= (14) – (15) – (16) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (công ty cp) Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty cổ phần bánh kẹo Hải hà 2009 CHỈ TIÊU Năm 2009 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp - GV. Đào Thị Thương Chương 3 Phân tích tài chính doanh nghiệp Giảng viên: Đào Thị Thương Email: thuongdt@ftu.edu.vn Mục tiêu chương 3 Nắm được mục tiêu PTTC, phân biệt được các phương pháp phân tích tài chính Nắm được nội dung và cách lập các báo cáo tài chính, mối quan hệ giữa các báo cáo Lập được các chỉ số tài chính và hiểu ý nghĩa các tỷ số tài chính đó Phân tích được tình hình tài chính một công ty cụ thể dựa vào các công cụ phân tích đã học Nội dung 1. Khái niệm 2. Mục đích phân tích tài chính DN 3. Các phương pháp phân tích 4. Các báo cáo tài chính 5. Nội dung phân tích tài chính 1. Khái niệm Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất lượng hiệu quả các hoạt động của DN đó 2. Mục đích phân tích tài chính • Đối với từng đối tương sử dụng thông tin mà phân tích tài chính phục vụ những mục đích cụ thể Nhà quản trị Chủ sở hữu/cổ đông Người cho vay Các đối tượng khác: Nhà nước, công nhân viên… 2. Mục đích phân tích tài chính 3. Phương pháp phân tích tài chính Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích xu hướng Phương pháp tỷ trọng (commonsize analysis) Phương pháp phân tích theo tỷ lệ (chỉ số tài chính) 4. Hệ thống báo cáo tài chính • Bảng cân đối kế toán • Báo cáo kết quả kinh doanh • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Thuyết minh báo cáo tài chính 4.1. Bảng cân đối kế toán Là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của DN tại một thời điểm nhất định. Đặc điểm: • Phản ánh tổng quát TS, NV theo một hệ thống chỉ tiêu được quy định thống nhất • Phản ánh TS, NV dưới hình thức giá trị • Phản ánh tình hình tài chính của DN tại một thời điểm nhất định 4.1. Bảng cân đối kế toán Kết cấu: Kết cấu chiều ngang: • Bên trái gọi là TS: được dùng để phản ánh kết cấu của TS • Bên phải gọi là NV: phản ánh các nguồn hình thành TS Kết cấu chiều dọc • Phần trên phản ánh TS, phần dưới phản ánh NV. 4.1. Bảng cân đối kế toán Nguyên tắc Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn Tổng tài sản = Nợ phái trả + Vốn chủ sở hữu Vốn CSH = Giá trị TS – Giá trị nợ phải trả Các yếu tố của BCĐKT Tài sản Nguồn vốn 1. Tài sản ngắn hạn 1. Nợ phải trả Tiền Nợ ngắn hạn Các khoản tương đương tiền Nợ dài hạn Phải thu khách hàng 2. Vốn chủ sở hữu Hàng tồn kho 2. Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn TSCĐ Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư TCDH Bảng cân đối kế toán công ty CP ELCOM (triệu USD) Tài sản: 2005 2004 Tiền và các khoản tương đương tiền $10 $80 Khoản phải thu của khách hàng 375 315 Tồn kho 615 415 Tổng tài sản ngắn hạn $1.000 $810 Tài sản cố định và tài sản dài hạn khác $1.000 $ 870 Tổng tài sản $2.000 $1.680 Nguồn vốn Phải trả nhà cung cấp $60 $30 Vay nợ ngắn hạn 110 60 Phải trả ngắn hạn khác 140 130 Tổng nợ ngắn hạn $310 $220 Trái phiếu và vay dài hạn ngân hàng 750 580 Tổng nợ $1.060 $800 Vốn cổ phần thường (5o triệu cổ phiếu) $130 $130 Lợi nhuận giữ lại $810 750 Tổng vốn chủ sở hữu $940 $880 Tổng nguồn vốn $2.000 $1.680 Báo cáo kết quả kinh doanh Là báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ họat động của DN chi tiết cho các hoạt động chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ của DN về các khoản thuế và các khoản khác. Báo cáo kết quả kinh doanh • Nội dung 1. Tổng doanh thu 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = (1) (2) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp = (3) – (4) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: = (5)+(67)(8+9) Báo cáo kết quả kinh doanh • Nội dung (tiếp) 11. Thu nhập khác: thu nhập từ những nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường bao gồm thanh lý tài sản, thu được các khoản nợ khó đòi… 12. Chi phí khác: chi phí hay lỗ do những nghiệp vụ khác biệt với họat động kinh doanh… 13. Lợi nhuận khác = 11 12 14. Tổng lợi nhuận trước thuế= 10+13 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: (14)x Thuế suất 16. Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế= (14) – (15) – (16) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (công ty cp) Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty cổ phần bánh kẹo Hải hà 2009 CHỈ TIÊU Năm 2009 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích tài chính Phân tích tài chính doanh nghiệp Báo cáo tài chính Lập chỉ số tài chính Bài giảng tài chính doanh nghiệp Lý thuyết tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 290 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 270 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
26 trang 220 0 0
-
128 trang 219 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 (2016)
209 trang 213 5 0