Danh mục

Bài giảng Chương 3: Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Số trang: 47      Loại file: ppt      Dung lượng: 740.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tìm hiểu khái quát chung về quá trình thực hiện kiểm toán; thực hiện thử nghiệm kiểm soát; thực hiện thử nghiệm cơ bản; hồ sơ kiểm toán được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chương 3: Thực hiện kế hoạch kiểm toán". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Thực hiện kế hoạch kiểm toán Chương 3: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH  KIỂM TOÁN  Khái quát chung về quá trình thực hiện   kiểm toán  Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Thực hiện thử nghiệm cơ bản  Hồ sơ kiểm toán 1 Khái quát chung về quá trình thực  hiện kiểm toán  Quá trình thực hiện kiểm toán là:  Quá trình triển khai kế hoạch kiểm toán  tổng quát và chương trình kiểm toán.  Nhằm đưa ra ý kiến về mức độ trung thực,  hợp lý, hợp pháp của BCTC.  Trên cơ sở các bằng chứng có hiệu lực và  đầy đủ. 2 Khái quát chung về quá trình thực  hiện kiểm toán  Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán:  Kiểm kê  Xác nhận  Xác minh tài liệu  Quan sát   Phỏng vấn  Tính toán  Phân tích,… 3 Khái quát chung về quá trình thực  hiện kiểm toán  Quá trình thực hiện kiểm toán gồm các bước:  Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Thực hiện thử nghiệm cơ bản, bao gồm:  Thủ tục phân tích  Thử nghiệm chi tiết các NV và số dư 4 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  TNKS chỉ được thực hiện khi RRKS được  đánh giá sơ bộ là thấp hoặc trung bình.  Các TNKS nhằm thu thập bằng chứng về:  Thiết kế các thủ tục KS của khách hàng là  thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện các sai  phạm trọng yếu trên BCTC.  Hoạt động KS được triển khai trong thực  tế đúng yêu cầu của thiết kế thủ tục KS. 5 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Nguyên tắc thực hiện TNKS:  Thực hiện đồng bộ các kỹ thuật thu thập  bằng chứng kiểm toán.  Lựa chọn các KT thu thập bằng chứng  phải phù hợp với mục tiêu KS cụ thể.  Kế thừa và phát triển các kỹ thuật kiểm tra  hệ thống KSNB. 6 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng  kiểm toán:  Phỏng vấn các nhà quản lý và nhân viên  Kiểm tra chứng từ, sổ sách  Quan sát việc thực hiện các thủ tục KS  Thực hiện lại các qui trình áp dụng các thủ  tục và chính sách  Sử dụng kết hợp các kỹ thuật trong thủ  tục kiểm tra từ đầu đến cuối (Walk­ through test). 7 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Sau khi thực hiện TNKS, KTV đánh giá lại  RRKS và điều chỉnh chương trình KT:  KM hoặc chu trình có RRKS đánh giá lại  cao hơn dự kiến thì mở rộng TN cơ bản.  KM hoặc chu trình có RRKS đánh giá lại  thấp hơn dự kiến giảm bớt các TN cơ bản. 8 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuộc tính:  Xác định tỉ lệ sai phạm của mẫu  đối với  các thủ tục KSNB được đề ra.  Từ đó, ước lượng tỉ lệ sai phạm của tổng  thể và đánh giá mức độ hữu hiệu của các  thủ tục KSNB.  Chỉ có thể áp dụng để kiểm tra các thủ tục  KS có để lại “dấu vết”.  Có thể áp dụng khi thử nghiệm KS và thử  nghiệm chi tiết được tiến hành đồng thời.  9 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Các bước thực hiện chọn mẫu thuộc tính  trong TNKS:  Xác định mục tiêu của thử nghiệm  Định nghĩa sai phạm   Xác định tổng thể được chọn mẫu  Xác định PP lựa chọn các phần tử của  mẫu  Xác định cỡ mẫu  Chọn lựa và kiểm tra các phần tử của mẫu  Đánh giá kết quả mẫu  Lập tài liệu về các thủ tục chọn mẫu. 10 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Ví dụ: Khi thực hiện TNKS đối với chu trình Bán  hàng và thu tiền, KTV quan tâm đến một số thuộc  tính sau:  Các NV bán hàng được ghi đầy đủ trong sổ nhật  ký bán hàng.  Số tiền và các dữ kiện khác trên hóa đơn bán  hàng phải khớp với các thông tin tương ứng trên  sổ nhật ký bán hàng và chứng từ vận chuyển.  Các NV bán chịu được phê chuẩn đúng đắn. KTV tiến hành việc chọn mẫu thuộc tính trong TNKS  để thỏa mãn các thuộc tính trên. 11 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Bước 1: Xác định mục tiêu của thử nghiệm  Thu thập bằng chứng về sự thiết kế và  hoạt động hữu hiệu của các thủ tục  KSNB.  Khẳng định mức RRKS được đánh giá ban  đầu trong kế hoạch. Ví dụ: Mục tiêu của TNKS trong chu trình  Bán hàng và thu tiền là xem xét các HĐ  bán hàng và các chứng từ liên quan nhằm:   Khẳng định các thủ tục KS liên quan đến  các thuộc tính trên có vận hành tốt không;    CR có như đánh giá ban đầu của KTV  12 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Bước 2: Định nghĩa sai phạm  Là thiếu sót có ảnh hưởng lớn đến việc  đánh giá kết quả của mẫu kiểm toán.  Có thể kết hợp một số thiếu sót có một  mức độ quan trọng tương đương nhau. Ví dụ:  Các HĐ không được ghi vào sổ nhật ký  Các thông tin không khớp nhau giữa HĐ  bán hàng với Ctừ vận chuyển, với sổ Nký.  Các NV bán chịu không được phê chuẩn  hoặc phê chuẩn không đúng người có  thẩm quyền. 13 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Bước 3: Xác định tổng thể được chọn mẫu  Tổng thể được chọn phải phù hợp với mục  tiêu kiểm soát cụ thể. Ví dụ: Các hóa đơn bán hàng trong khoảng   t ...

Tài liệu được xem nhiều: