Bài giảng - Chương 4 - Bảo vệ nối đất
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.42 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo vệ nối đất là một trong những biện pháp bảo vệ an toàn cơ bản đã được áp dụng từ lâu. Bảo vệ nối đất là nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện hoặc của các kết cấu kim loại mà có thể xuất hiện điện áp khi cách điện bị hư hỏng với hệ thống nối đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Chương 4 - Bảo vệ nối đấtGiáo trình An Toàn Điện Trang 36 CHƯƠNG 4 BẢO VỆ NỐI ĐẤT4.1. KHÁI NIỆM CHUNG Bảo vệ nối đất là một trong những biện pháp bảo vệ an toàn cơ bản đã được ápdụng từ lâu. Bảo vệ nối đất là nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện hoặc củacác kết cấu kim loại mà có thể xuất hiện điện áp khi cách điện bị hư hỏng với hệ thốngnối đất.4.2. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI ĐẤT: 4.2.1. Mục đích: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xúcvới thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống một trị số antoàn. Chú ý: Ở đây ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đó bị hỏng cách điệnvà có sự tiếp xúc điện với vỏ thiết bị. 4.2.2. Ý nghĩa: Để hiểu rõ ý nghĩa của bảo vệ nối đất ta xét mạng điện đơn giản sau (H 4.1a). 1 2 I0 U R2 2 U R2 R1 I1 Ing Iđ Rng Ung R1 Rng Rđ 1 2 Rđ Hình 4.1a Hình 4.1b Xét 1 thiết bị làm việc trong lưới điện 2 pha có điện áp U. Giả sử thiết bị điệnA trong mạng điện trên được nối bảo vệ với điện trở nối đất 2là Rđ và xảy ra sự cố 1 pha chạm vỏ thiết bị trong lúc ngườiđang tiếp xúc vỏ thiết bị. Điện trở cách điện hai pha tương R2ứng là R1, R2 và xem điện dung của các pha đối với đất là bé Ucó thể bỏ qua, ta có sơ đồ thay thế của mạng như ở hình4.1b. Rtđ U - Điện áp đặt vào người: Ung = I0 . Rtđ ng 1Trong đó: I0 là dòng điện tổng Rtđ là điện trở tương đương: Rtđ = R1 // Rng // Rđ Bộ môn Hệ thống điện - Khoa Điện - Trường Đại Học Bách Khoa Đà NẵngGiáo trình An Toàn Điện Trang 37 R td 1 U U ng = I o × R td = U. = U⋅ = R 2 + R td 1 R2( )+ 1 R 1 + 1 + 1 + 1 2 R td R 1 R ng R d Vì R1, R2 và Rng >> Rđ nên có thể xác định một cách gần đúng: U ⋅ Rd g U ng = = U. 2 R2 gd Và dòng điện qua người là: U ng U.R d U.g 2 .g ng I ng = = = R ng R ng .R 2 gd Từ đây ta thấy vì U, R2, Rng là những giá trị tương đối ổn định nên để giảmdòng điện qua người ta cần phải giảm điện trở Rđ . Vì vậy ý nghĩa bảo vệ nối đất là tạo ra giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện cóđiện dẫn lớn làm giảm phân lượng dòng điện qua người (nói cách khác là giảm điệnáp trên vỏ thiết bị) đến một trị số an toàn khi người chạm vào vỏ thiết bị đã bị chạm vỏ.4.3. CÁC HÌNH THỨC NỐI ĐẤT : Có hai hình thức nối đất 4.3.1. Nối đất tập trung: Là hình thức dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, mộtvùng nhất định phía ngoài vùng bảo vệ.Hình 4.2: Nối đất tập trunga. Phân bố điện ápb. Sơ đồ mặt bằng nối đất 1. các cực nối đất Utx2 Utx1 2.Dây dẫn nối đất chính 3.Thiết bị điện 2 1 Nhược điểm của nối a) Rđ 1đất tập trung là trong nhiềutrường hợp nối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Chương 4 - Bảo vệ nối đấtGiáo trình An Toàn Điện Trang 36 CHƯƠNG 4 BẢO VỆ NỐI ĐẤT4.1. KHÁI NIỆM CHUNG Bảo vệ nối đất là một trong những biện pháp bảo vệ an toàn cơ bản đã được ápdụng từ lâu. Bảo vệ nối đất là nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện hoặc củacác kết cấu kim loại mà có thể xuất hiện điện áp khi cách điện bị hư hỏng với hệ thốngnối đất.4.2. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI ĐẤT: 4.2.1. Mục đích: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xúcvới thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống một trị số antoàn. Chú ý: Ở đây ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đó bị hỏng cách điệnvà có sự tiếp xúc điện với vỏ thiết bị. 4.2.2. Ý nghĩa: Để hiểu rõ ý nghĩa của bảo vệ nối đất ta xét mạng điện đơn giản sau (H 4.1a). 1 2 I0 U R2 2 U R2 R1 I1 Ing Iđ Rng Ung R1 Rng Rđ 1 2 Rđ Hình 4.1a Hình 4.1b Xét 1 thiết bị làm việc trong lưới điện 2 pha có điện áp U. Giả sử thiết bị điệnA trong mạng điện trên được nối bảo vệ với điện trở nối đất 2là Rđ và xảy ra sự cố 1 pha chạm vỏ thiết bị trong lúc ngườiđang tiếp xúc vỏ thiết bị. Điện trở cách điện hai pha tương R2ứng là R1, R2 và xem điện dung của các pha đối với đất là bé Ucó thể bỏ qua, ta có sơ đồ thay thế của mạng như ở hình4.1b. Rtđ U - Điện áp đặt vào người: Ung = I0 . Rtđ ng 1Trong đó: I0 là dòng điện tổng Rtđ là điện trở tương đương: Rtđ = R1 // Rng // Rđ Bộ môn Hệ thống điện - Khoa Điện - Trường Đại Học Bách Khoa Đà NẵngGiáo trình An Toàn Điện Trang 37 R td 1 U U ng = I o × R td = U. = U⋅ = R 2 + R td 1 R2( )+ 1 R 1 + 1 + 1 + 1 2 R td R 1 R ng R d Vì R1, R2 và Rng >> Rđ nên có thể xác định một cách gần đúng: U ⋅ Rd g U ng = = U. 2 R2 gd Và dòng điện qua người là: U ng U.R d U.g 2 .g ng I ng = = = R ng R ng .R 2 gd Từ đây ta thấy vì U, R2, Rng là những giá trị tương đối ổn định nên để giảmdòng điện qua người ta cần phải giảm điện trở Rđ . Vì vậy ý nghĩa bảo vệ nối đất là tạo ra giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện cóđiện dẫn lớn làm giảm phân lượng dòng điện qua người (nói cách khác là giảm điệnáp trên vỏ thiết bị) đến một trị số an toàn khi người chạm vào vỏ thiết bị đã bị chạm vỏ.4.3. CÁC HÌNH THỨC NỐI ĐẤT : Có hai hình thức nối đất 4.3.1. Nối đất tập trung: Là hình thức dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, mộtvùng nhất định phía ngoài vùng bảo vệ.Hình 4.2: Nối đất tập trunga. Phân bố điện ápb. Sơ đồ mặt bằng nối đất 1. các cực nối đất Utx2 Utx1 2.Dây dẫn nối đất chính 3.Thiết bị điện 2 1 Nhược điểm của nối a) Rđ 1đất tập trung là trong nhiềutrường hợp nối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện – điện tử Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựng Kỹ thuật viễn thông Tự động hóaTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 442 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 298 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 255 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
33 trang 227 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 206 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 191 1 0