Bài giảng chương 4: Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.28 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp trình bày khái niệm tài sản cố định là tư liệu lao động chủ yếu trong sản xuất kinh doanh. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các tư liệu lao động được coi là tài sản cố định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chương 4: Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệpChương 4: Hạch toántài sản cố định trong các doanh nghiệp Hà Nội 3-2013 1Tài sản cố dịnh là gỡ? 2 I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và nhiệm Vụ Hạch Toán• l. Khái niệm• TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu trong SXKD• Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các TLLĐ được coi là TSCĐ phải đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau:• (1)- Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó, 3 I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và nhiệm Vụ Hạch Toán• l. Khái niệm (1/2)• (2)- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy• (3)- Thời gian sử dụng ước tính trên l năm,• (4)- Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. (Hiện nay những tài sản hữu hình thoả mãn 3 tiêu chuẩn đầu tiên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên được coi là TSCĐ). 4 2. Đặc điểm của TSCĐ• Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của TSCĐ là tồn tại trong nhiều chu kì kinh doanh của doanh nghiệp.• - Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần vào chi phí SXKD• - Giữ nguyên hình thái hiện vật lúc ban đầu cho đến khì hư hỏng hoàn toàn.• - Trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng 5 3. Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ• Theo dõi, ghi chép, quản lí chặt chẽ tình hình sử dụng và sự thay đổi của từng TSCĐ trong doanh nghiệp.• Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng.• Tham gia lập kế hoạch và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ.• Kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ 6 II. Phân loại và đánh giá TSCĐ• l. Phân loại TSCĐ• Vì sao phải phân loại TSCĐ?• Phân loại như thế nào?• 1.1. Theo hình thái biểu hiện• a. TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể• + Nhà cửa vật kiến trúc:• + Máy móc thiết bị:• + thiết bị, dụng cụ quản lý:• + Các loại TSCĐ khác 7 b. TSCĐ vô hình• là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể• Quyền sử dụng đất• Bằng phát minh sáng chế, bản quyền• Phần mềm máy vi tính• Giấy phép và giấy nhượng quyền• TSCĐ vô hình khác 8 1.2. Theo quyền sở hữu• - TSCĐ tự có :• - TSCĐ đi thuê• - TSCĐ thuê tài chính:• thuê dài hạn trong thời gian dài.• quyền quản lí và sử dụng tài sản còn quyền sở hữu tài sản thuộc về doanh nghiệp cho thuê• - TSCĐ thuê hoạt động:• thuê để sử dụng trong một thời gian ngắn. 9 1.3. Theo công dụng và mục đích sử dụng• - TSCD dùng trong SXKD:• - TSCĐ phúc lợi:• - TSCĐ chờ xử lí: 10 2. Tính giá TSCĐ• Vì sao cần tính giá TSCĐ?Tính giá như thế nào?• Nguyên giá• Giá trị còn lại và• Giá trị hao mòn 11 2.l. Nguyên giá TSCĐ• Nguyên giá TSCĐ là giá trị ban đầu (giá trị nguyên thuỷ) của TSCĐ khi nó được xuất hiện lần đầu ở doanh nghiệp.• Nguyên giá TSCĐ thể hiện số vốn đã đầu tư vào TSCĐ.• Tuỳ theo nguồn gốc hình thành của TSCĐ để xác định nguyên giá. 12 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (2/5)• NG của TSCĐ hữu hình là toán bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa TCSĐ vào trạng thái sẵn sàng hoạt độngCụ thể:(1) NG TSCĐ mua sắm = Giá mua + Chi phí Vận chuyển lắp đặt, chạy thử, lệ phí v.v – các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại (nếu có) 13 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (3/5)• (2) NG TSCĐ mua trả chậm = Giá mua tại thời điểm mua + chi phí liên quan• (3) NG TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi = giá hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm chi phí phải trả hoặc trừ các chi phí thu về) + chi phí liên quan. 14 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (4/5)• (4) NG TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế tạo = Giá thành thực tế + chi phí liên quan• (5) NG TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp khác.• (6) NG TSCĐ được cấp, biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh, liên kết = Giá thực tế do Hội đồng giao nhận đánh giá + chi phí liên quan 15 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (5/5)• Nguyên giá của TSCĐ chỉ thay đổi khi:• - Đánh giá lại TSCĐ• - Xây lắp, trang bị thêm• - Cải tạo, nâng cấp• - Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận 16 b) Nguyên giá TSCĐ vô hình• NG TSCĐ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chương 4: Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệpChương 4: Hạch toántài sản cố định trong các doanh nghiệp Hà Nội 3-2013 1Tài sản cố dịnh là gỡ? 2 I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và nhiệm Vụ Hạch Toán• l. Khái niệm• TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu trong SXKD• Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các TLLĐ được coi là TSCĐ phải đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau:• (1)- Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó, 3 I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và nhiệm Vụ Hạch Toán• l. Khái niệm (1/2)• (2)- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy• (3)- Thời gian sử dụng ước tính trên l năm,• (4)- Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. (Hiện nay những tài sản hữu hình thoả mãn 3 tiêu chuẩn đầu tiên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên được coi là TSCĐ). 4 2. Đặc điểm của TSCĐ• Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của TSCĐ là tồn tại trong nhiều chu kì kinh doanh của doanh nghiệp.• - Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần vào chi phí SXKD• - Giữ nguyên hình thái hiện vật lúc ban đầu cho đến khì hư hỏng hoàn toàn.• - Trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng 5 3. Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ• Theo dõi, ghi chép, quản lí chặt chẽ tình hình sử dụng và sự thay đổi của từng TSCĐ trong doanh nghiệp.• Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng.• Tham gia lập kế hoạch và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ.• Kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ 6 II. Phân loại và đánh giá TSCĐ• l. Phân loại TSCĐ• Vì sao phải phân loại TSCĐ?• Phân loại như thế nào?• 1.1. Theo hình thái biểu hiện• a. TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể• + Nhà cửa vật kiến trúc:• + Máy móc thiết bị:• + thiết bị, dụng cụ quản lý:• + Các loại TSCĐ khác 7 b. TSCĐ vô hình• là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể• Quyền sử dụng đất• Bằng phát minh sáng chế, bản quyền• Phần mềm máy vi tính• Giấy phép và giấy nhượng quyền• TSCĐ vô hình khác 8 1.2. Theo quyền sở hữu• - TSCĐ tự có :• - TSCĐ đi thuê• - TSCĐ thuê tài chính:• thuê dài hạn trong thời gian dài.• quyền quản lí và sử dụng tài sản còn quyền sở hữu tài sản thuộc về doanh nghiệp cho thuê• - TSCĐ thuê hoạt động:• thuê để sử dụng trong một thời gian ngắn. 9 1.3. Theo công dụng và mục đích sử dụng• - TSCD dùng trong SXKD:• - TSCĐ phúc lợi:• - TSCĐ chờ xử lí: 10 2. Tính giá TSCĐ• Vì sao cần tính giá TSCĐ?Tính giá như thế nào?• Nguyên giá• Giá trị còn lại và• Giá trị hao mòn 11 2.l. Nguyên giá TSCĐ• Nguyên giá TSCĐ là giá trị ban đầu (giá trị nguyên thuỷ) của TSCĐ khi nó được xuất hiện lần đầu ở doanh nghiệp.• Nguyên giá TSCĐ thể hiện số vốn đã đầu tư vào TSCĐ.• Tuỳ theo nguồn gốc hình thành của TSCĐ để xác định nguyên giá. 12 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (2/5)• NG của TSCĐ hữu hình là toán bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa TCSĐ vào trạng thái sẵn sàng hoạt độngCụ thể:(1) NG TSCĐ mua sắm = Giá mua + Chi phí Vận chuyển lắp đặt, chạy thử, lệ phí v.v – các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại (nếu có) 13 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (3/5)• (2) NG TSCĐ mua trả chậm = Giá mua tại thời điểm mua + chi phí liên quan• (3) NG TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi = giá hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm chi phí phải trả hoặc trừ các chi phí thu về) + chi phí liên quan. 14 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (4/5)• (4) NG TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế tạo = Giá thành thực tế + chi phí liên quan• (5) NG TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp khác.• (6) NG TSCĐ được cấp, biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh, liên kết = Giá thực tế do Hội đồng giao nhận đánh giá + chi phí liên quan 15 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (5/5)• Nguyên giá của TSCĐ chỉ thay đổi khi:• - Đánh giá lại TSCĐ• - Xây lắp, trang bị thêm• - Cải tạo, nâng cấp• - Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận 16 b) Nguyên giá TSCĐ vô hình• NG TSCĐ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực kế toán Hạch toán tài sản cố định Nhiệm vụ hạch toán tài sản cố định Bài giảng kế toán Tài liệu kế toán Nghiệp vụ kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 269 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 258 1 0 -
Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế toán công quốc tế
25 trang 205 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 171 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 171 0 0 -
6 trang 160 0 0
-
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 152 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 151 0 0