Danh mục

Bài giảng Chương 4: Hệ thống pháp luật

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 254.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chương 4: Hệ thống pháp luật hướng đến tình bày hệ thống pháp luật và ngành luật, các ngành luật trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCN Việt Nam, hệ thống khoa học pháp lý, hệ thống pháp luật quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 4: Hệ thống pháp luậtChương4 Hệ thống pháp luật Việtnamngàyvàđêm.vnĐềcươngbàigiảng Hệ thống pháp luật và ngành luật Các ngành luật trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCN Việt Nam Hệ thống khoa học pháp lý Hệ thống pháp luật quốc tế Việtnamngàyvàđêm.vnHệthốngphápluậtvàngànhluật Khái niệm Đặc điểm của hệ thống pháp luật Những căn cứ để phân chia ngành luật Việtnamngàyvàđêm.vnKháiniệm Hệ thống pháp luật là cơ cấu bên trong của pháp luật, thể hiện sự thống nhất nội tại của các quy phạm pháp luật và sự phân chia một cách khách quan các quy phạm pháp luật trong hệ thống ấy thành các ngành luật và chế định pháp luật phù hợp với tính chất, đặc điểm của các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Việtnamngàyvàđêm.vnĐặcđiểmcủahệthốngphápluật Có sự thống nhất, nhất quán trong hệ thống Sự phân chia hệ thống pháp luật thành các bộ phận cấu thành Tính khách quan của hệ thống pháp luật Việtnamngàyvàđêm.vnNgànhluật Ngành luật là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội với những đặc điểm chung nhất định. Ví dụ, ngành luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và những quan hệ liên quan trực tiếp với quan hệ lao động - một lĩnh vực quan hệ xã hội có những đặc điểm riêng khác với quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của các ngành luật khác. Việtnamngàyvàđêm.vnChếđịnhphápluật Chế định pháp luật là những nhóm quy phạm pháp luật thuộc một ngành luật, điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nhỏ hơn, có đặc điểm giống nhau hơn; hoặc điều chỉnh từng mặt, từng khía cạnh cụ thể của lĩnh vực quan hệ xã hội thuộc ngành luật đó. Việtnamngàyvàđêm.vnNhữngcăncứđểphânchiangànhluật Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Việtnamngàyvàđêm.vnĐốitượngđiềuchỉnh Đối tượng điều chỉnh là các lĩnh vực quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật tác động vào. Việtnamngàyvàđêm.vnPhươngphápđiềuchỉnh Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là cách thức mà nhà nước sử dụng trong pháp luật để tác động lên cách xử sự của các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội của ngành luật đó. Việtnamngàyvàđêm.vnCácngànhluậttronghệthốngphápluậtnhànướcCHXHCNViệtNam Luật nhà nước ( Luật Hiến pháp) Luật hành chính Luật tài chính Luật đất đai Luật dân sự Luật lao động Luật hôn nhân và gia đình Luật hình sự Luật kinh tế Luật tố tụng hình sự Luật tố tụng dân sự Luật tố tụng hành chính Việtnamngàyvàđêm.vnLuậtnhànước(LuậtHiếnpháp) Luật nhà nước là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản cấu thành Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các chế định chủ yếu: Chế định về chế độ chính trị của Nhà nước Chế định về chế độ kinh tế Chế định về văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ Chế định bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Chế định về bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nguồn luật Nhà nước: Hiến pháp 1992 Việtnamngàyvàđêm.vnLuậthànhchính Luật hành chính là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ chức, thực hiện các hoạt động chấp hành - điều hành của các cơ quan nhà nước trên các lĩnh vực hành chính, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Việtnamngàyvàđêm.vnLuậttàichính Luật tài chính là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, nhằm đáp ứng yêu cầu tích luỹ về tiêu dùng xã hội. Các chế định chủ yếu: Luật ngân sách nhà nước Chế định thu ngân sách nhà nước Chế định chi ngân sách nhà nước Chế định về tài chính doanh nghiệp Chế định bảo hiểm thương mại Chế định về tín dụng và thanh toán Việtnamngàyvàđêm.vnLuậtđấtđai Luật đất đai là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. Các chế định chủ yếu: Chế định quản lý nhà nước về đất đai Chế định sử dụng đất Nguồn chủ yếu của luật đất đai là Luật đất đai do Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực ngày 01/7/2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Việtnamngàyvàđêm.vnLuậtdânsự Luật dân sự là tổng thể quy phạm pháp luật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: