Bài giảng Chương 5.2: Kiểm toán Tiền lương và nhân sự
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 521.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự; khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ tiền lương và nhân sự; thực hiện các thủ tục kiểm toán cơ bản;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chương 5.2: Kiểm toán Tiền lương và nhân sự". Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5.2: Kiểm toán Tiền lương và nhân sự 5.2 Kiểm toán Tiền lương và nhân sự 5.2.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự 5.2.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ tiền lương và nhân sự 5.2.3 Thực hiện các thủ tục kiểm toán cơ bản 5.2.4 Tổng hợp kết quả kiểm toán 5.2.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán tiền lương và nhân sự 5.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán tiền lương và nhân sự Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Mục tiêu kiểm toán tiền lương và nhân sự 5.2.1.2 Căn cứ để kiểm toán tiền lương và nhân sự 5.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán tiền lương và nhân sự Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ tiền lương và nhân sự Mục tiêu kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Hiểu biết về tiền lương: Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền của hao phí SLĐ sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian khối lượng, chất lượng công việc mà họ đã đóng góp cho doanh nghiệp. Về mặt bản chất, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Tiền lương của một doanh nghiệp bao gồm: lương nhân viên hành chính; lương trả cho người lao động sản xuất theo sản lượng, công việc đã hoàn thành hay thời gian lao động thực tế; các khoản tiền thưởng, hoa hồng; các khoản phúc lợi và các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ)-> gọi chung là lương và các khoản trích theo lương Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Đặc điểm: - Chu kỳ này có mối quan hệ mật thiết với các chu kỳ khác - Chu kỳ này liên quan đến nhiều chỉ tiêu và thông tin tài chính trong các báo cáo tài chính hiện hành của doanh nghiệp. - TL và các khoản trích trên tiền lương là một khoản liên quan đến thu nhập của ngươi lao động cũng như một khoản liên quan trực tiếp tới quyền lợi của người lao động - Tiền lương của đơn vị có thể bị lãng phí do công tác quản lý không hiệu quả hay do biển thủ thông qua các hình thức gian lận - Trong thực tế phần lớn các doanh nghiệp thường vi phạm các quy định về lao động và tiền lương. - Việc chi trả lương và các khoản trích theo lương có ảnh hưởng đến chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Ý nghĩa của kiểm toán tiền lương: - Việc kiểm toán không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu liên quan đến chu kỳ tiền lương như: Các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên, chi phí nhân công… mà còn ảnh hưởng đến sự chính xác của chi phí, giá thành cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. - Việc kiểm toán tiền lương không chỉ đảm bảo ý nghĩa kinh tế đơn thuần mà còn đảm bảo cả ý nghĩa xã hội - Việc kiểm toán tiền lương sẽ đảm bảo hạn chế việc lãng phí tiền lương và đảm bảo việc tuân thủ các quy định về lao động, tiền lương… Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Chu kỳ tiền lương và thông tin có liên quan: Chu kỳ tiền lương và lao động được bắt đầu từ thời điểm tiếp nhận nhân sự vào làm việc đến việc theo dõi thời gian làm việc hoặc sản phẩm hoàn thành; tính lương phải trả cho công nhân viên, các khoản trích theo lương; thanh toán tiền lương và các khoản khác cho công nhân viên và cuối cùng là xem xét việc chấm dứt hợp đồng lao động vài giải quyết các chế độ cho người lao động. Minh họa bằng mô hình sau: 5.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán tiền lương và nhân sự + Tính đầy đủ (Completeness). Các nghiệp vụ tiền lương đã xảy ra thì đã ghi chép đầy đủ. + Tính hiện hữu (Exstence). Các nghiệp vụ tiền lương đã được ghi chép thì thực tế đã xảy ra. Các khoản chi phí tiền lương và các khoản tiền lương chứa thanh toán thì thực sự tồn tại. + Tính đánh giá (Valuation): Các nghiệp vụ tiền lương và các số dư đã ghi chép là điều đúng. + Tính trình bầy (Presentation): Các nghiệp vụ tiền lương đã được phân loại, trình bày vào các TK thích hợp và đều được trình bày trên BCTC.) + Tính đúng kỳ: (Cut off): Tiền lương phát sinh kỳ nào thì phải được phản ánh đúng kỳ đó + Tính đảm bảo phân loại (classification): Tiền lương phải được mở sổ và theo dõi chi tiết theo từng phương pháp trả lương hay theo loại lao động 5.2.1.2 Căn cứ để kiểm toán tiền lương và nhân sự (1) BCTC (chủ yếu là BCĐKT, BCKQKD) (2) Sổ hạch toán (sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, sổ tác nghiệp liên quan đến TL và các khoản trích). của các TK có liên quan như TK 334, TK 338 (3382, 3383, 3384); TK 622, 6271, 6411, 6421; TK 333; TK 111, TK112; TK 138……..; (3) Các chứng từ kế toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5.2: Kiểm toán Tiền lương và nhân sự 5.2 Kiểm toán Tiền lương và nhân sự 5.2.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự 5.2.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ tiền lương và nhân sự 5.2.3 Thực hiện các thủ tục kiểm toán cơ bản 5.2.4 Tổng hợp kết quả kiểm toán 5.2.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán tiền lương và nhân sự 5.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán tiền lương và nhân sự Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Mục tiêu kiểm toán tiền lương và nhân sự 5.2.1.2 Căn cứ để kiểm toán tiền lương và nhân sự 5.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán tiền lương và nhân sự Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ tiền lương và nhân sự Mục tiêu kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Hiểu biết về tiền lương: Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền của hao phí SLĐ sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian khối lượng, chất lượng công việc mà họ đã đóng góp cho doanh nghiệp. Về mặt bản chất, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Tiền lương của một doanh nghiệp bao gồm: lương nhân viên hành chính; lương trả cho người lao động sản xuất theo sản lượng, công việc đã hoàn thành hay thời gian lao động thực tế; các khoản tiền thưởng, hoa hồng; các khoản phúc lợi và các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ)-> gọi chung là lương và các khoản trích theo lương Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Đặc điểm: - Chu kỳ này có mối quan hệ mật thiết với các chu kỳ khác - Chu kỳ này liên quan đến nhiều chỉ tiêu và thông tin tài chính trong các báo cáo tài chính hiện hành của doanh nghiệp. - TL và các khoản trích trên tiền lương là một khoản liên quan đến thu nhập của ngươi lao động cũng như một khoản liên quan trực tiếp tới quyền lợi của người lao động - Tiền lương của đơn vị có thể bị lãng phí do công tác quản lý không hiệu quả hay do biển thủ thông qua các hình thức gian lận - Trong thực tế phần lớn các doanh nghiệp thường vi phạm các quy định về lao động và tiền lương. - Việc chi trả lương và các khoản trích theo lương có ảnh hưởng đến chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Ý nghĩa của kiểm toán tiền lương: - Việc kiểm toán không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu liên quan đến chu kỳ tiền lương như: Các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên, chi phí nhân công… mà còn ảnh hưởng đến sự chính xác của chi phí, giá thành cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. - Việc kiểm toán tiền lương không chỉ đảm bảo ý nghĩa kinh tế đơn thuần mà còn đảm bảo cả ý nghĩa xã hội - Việc kiểm toán tiền lương sẽ đảm bảo hạn chế việc lãng phí tiền lương và đảm bảo việc tuân thủ các quy định về lao động, tiền lương… Các thông tin tài chính có liên quan đến tiền lương và nhân sự Chu kỳ tiền lương và thông tin có liên quan: Chu kỳ tiền lương và lao động được bắt đầu từ thời điểm tiếp nhận nhân sự vào làm việc đến việc theo dõi thời gian làm việc hoặc sản phẩm hoàn thành; tính lương phải trả cho công nhân viên, các khoản trích theo lương; thanh toán tiền lương và các khoản khác cho công nhân viên và cuối cùng là xem xét việc chấm dứt hợp đồng lao động vài giải quyết các chế độ cho người lao động. Minh họa bằng mô hình sau: 5.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán tiền lương và nhân sự + Tính đầy đủ (Completeness). Các nghiệp vụ tiền lương đã xảy ra thì đã ghi chép đầy đủ. + Tính hiện hữu (Exstence). Các nghiệp vụ tiền lương đã được ghi chép thì thực tế đã xảy ra. Các khoản chi phí tiền lương và các khoản tiền lương chứa thanh toán thì thực sự tồn tại. + Tính đánh giá (Valuation): Các nghiệp vụ tiền lương và các số dư đã ghi chép là điều đúng. + Tính trình bầy (Presentation): Các nghiệp vụ tiền lương đã được phân loại, trình bày vào các TK thích hợp và đều được trình bày trên BCTC.) + Tính đúng kỳ: (Cut off): Tiền lương phát sinh kỳ nào thì phải được phản ánh đúng kỳ đó + Tính đảm bảo phân loại (classification): Tiền lương phải được mở sổ và theo dõi chi tiết theo từng phương pháp trả lương hay theo loại lao động 5.2.1.2 Căn cứ để kiểm toán tiền lương và nhân sự (1) BCTC (chủ yếu là BCĐKT, BCKQKD) (2) Sổ hạch toán (sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, sổ tác nghiệp liên quan đến TL và các khoản trích). của các TK có liên quan như TK 334, TK 338 (3382, 3383, 3384); TK 622, 6271, 6411, 6421; TK 333; TK 111, TK112; TK 138……..; (3) Các chứng từ kế toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán Tiền lương Kiểm toán nhân sự Kiểm toán chu kỳ tiền lương Thực hiện kiểm toán chu trình tiền lương Kiểm soát nội bộ Thủ tục kiểm toán cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 78 0 0
-
26 trang 56 0 0
-
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 1
91 trang 38 0 0 -
26 trang 35 0 0
-
100 trang 32 0 0
-
159 trang 30 0 0
-
62 trang 30 0 0
-
116 trang 30 0 0
-
134 trang 30 0 0
-
99 trang 28 0 0