Bài giảng Chương 5: Kiểm toán nợ phải trả & vốn chủ sở hữu
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Kiểm toán nợ phải trả & vốn chủ sở hữu trình bày các nội dung chính sau: Nội dung và đặc điểm của khoản mục nợ phải trả, kiểm soát nội bộ đối với nợ phải trả, các thủ tục kiểm toán nợ phải trả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Kiểm toán nợ phải trả & vốn chủ sở hữu TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHƢƠNG 5 KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 1 KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ • Nội dung và đặc điểm của khoản mục nợ phải trả • Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải trả • Các thủ tục kiểm toán nợ phải trả Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 2 I. Nội dung và đặc điểm của khoản mục Nợ phải trả 1. Nội dung - Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. - Nợ phải trả được chia thành: + Nợ ngắn hạn: là các khoản phải trả trong vòng một năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh bình thường. + Nợ dài hạn: là các khoản phải trả trong thời gian dài hơn một năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh bình thường. - Nợ phải trả được trình bày trên BCĐKT ở phần Nguồn vốn: phần A “Nợ phải trả” chia thành Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 3 2. Đặc điểm - Là khoản mục quan trọng trên BCTC đối với những DN sử dụng nguồn tài trợ ngoài vốn chủ sở hữu. - Các tỷ số quan trọng liên quan đến việc đánh giá tình hình tài chính thường liên quan đến nợ phải trả. VD: tỷ số nợ hoặc hệ số thanh toán hiện thời. - Nợ phải trả có quan hệ mật thiết với các chi phí sản xuất kinh doanh của DN. VD: việc ghi thiếu một chi phí chưa thanh toán sẽ ảnh hưởng đồng thời đến chi phí trong kỳ và nợ phải trả. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 4 3. RỦI RO VÀ SAI SÓT THƢỜNG GẶP 3.1 Phải trả người bán - Chưa thực hiện phân loại các khoản phải trả như phải trả ngắn hạn, dài hạn, phải trả cho các bên có liên quan, bên thứ ba, phải trả quá hạn thanh toán… - Chưa thực hiện đối chiếu hoặc đối chiếu chưa đầy đủ công nợ với người bán tại thời điểm cuối năm. - Số dư công nợ phải trả trên sổ kế toán chênh lệch với biên bản đối chiếu công nợ phải trả nhưng chưa được xử lý. - Theo dõi công nợ chưa phù hợp: theo dõi trên hai mã cho cùng một đối tượng, không tiến hành bù trừ đối với các khoản công nợ của cùng một đối tượng. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 5 3. RỦI RO VÀ SAI SÓT THƯỜNG GẶP 3.1 Phải trả người bán - Không theo dõi chi tiết công nợ theo nguyên tệ đối với công nợ phải trả có gốc ngoại tệ. - Cuối kì, chưa đánh giá lại số dư các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch liên ngân hàng tại thời điểm lập BCTC. - Chưa hạch toán tiền lãi phải trả cho người bán nếu mua trả chậm. - Không hạch toán giảm công nợ phải trả trong trường hợp giảm giá hàng bán hay được hưởng chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 6 3. RỦI RO CỦA NỢ PHẢI TRẢ 3.2 Vay - Không theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay, số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền còn lại phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng khế ước vay, từng mục đích vay. - Hạch toán không đầy đủ và không chính xác lãi tiền vay phải trả trong năm theo hợp đồng vay vốn và khế ước nhận nợ. Chi phí lãi vay vượt mức quy định chưa được loại trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN. - Chưa đối chiếu số dư các khoản vay tại thời điểm 31/12. - Không theo dõi chi tiết nguyên tệ riêng những khoản vay bằng ngoại tệ hoặc trả nợ vay bằng ngoại tệ. - Chưa đánh giá lại số dư nợ vay ngắn hạn và dài hạn bằng ngoại tệ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm lập BCTC hoặc không theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Kiểm toán nợ phải trả & vốn chủ sở hữu TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHƢƠNG 5 KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 1 KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ • Nội dung và đặc điểm của khoản mục nợ phải trả • Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải trả • Các thủ tục kiểm toán nợ phải trả Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 2 I. Nội dung và đặc điểm của khoản mục Nợ phải trả 1. Nội dung - Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. - Nợ phải trả được chia thành: + Nợ ngắn hạn: là các khoản phải trả trong vòng một năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh bình thường. + Nợ dài hạn: là các khoản phải trả trong thời gian dài hơn một năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh bình thường. - Nợ phải trả được trình bày trên BCĐKT ở phần Nguồn vốn: phần A “Nợ phải trả” chia thành Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 3 2. Đặc điểm - Là khoản mục quan trọng trên BCTC đối với những DN sử dụng nguồn tài trợ ngoài vốn chủ sở hữu. - Các tỷ số quan trọng liên quan đến việc đánh giá tình hình tài chính thường liên quan đến nợ phải trả. VD: tỷ số nợ hoặc hệ số thanh toán hiện thời. - Nợ phải trả có quan hệ mật thiết với các chi phí sản xuất kinh doanh của DN. VD: việc ghi thiếu một chi phí chưa thanh toán sẽ ảnh hưởng đồng thời đến chi phí trong kỳ và nợ phải trả. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 4 3. RỦI RO VÀ SAI SÓT THƢỜNG GẶP 3.1 Phải trả người bán - Chưa thực hiện phân loại các khoản phải trả như phải trả ngắn hạn, dài hạn, phải trả cho các bên có liên quan, bên thứ ba, phải trả quá hạn thanh toán… - Chưa thực hiện đối chiếu hoặc đối chiếu chưa đầy đủ công nợ với người bán tại thời điểm cuối năm. - Số dư công nợ phải trả trên sổ kế toán chênh lệch với biên bản đối chiếu công nợ phải trả nhưng chưa được xử lý. - Theo dõi công nợ chưa phù hợp: theo dõi trên hai mã cho cùng một đối tượng, không tiến hành bù trừ đối với các khoản công nợ của cùng một đối tượng. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 5 3. RỦI RO VÀ SAI SÓT THƯỜNG GẶP 3.1 Phải trả người bán - Không theo dõi chi tiết công nợ theo nguyên tệ đối với công nợ phải trả có gốc ngoại tệ. - Cuối kì, chưa đánh giá lại số dư các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch liên ngân hàng tại thời điểm lập BCTC. - Chưa hạch toán tiền lãi phải trả cho người bán nếu mua trả chậm. - Không hạch toán giảm công nợ phải trả trong trường hợp giảm giá hàng bán hay được hưởng chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 6 3. RỦI RO CỦA NỢ PHẢI TRẢ 3.2 Vay - Không theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay, số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền còn lại phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng khế ước vay, từng mục đích vay. - Hạch toán không đầy đủ và không chính xác lãi tiền vay phải trả trong năm theo hợp đồng vay vốn và khế ước nhận nợ. Chi phí lãi vay vượt mức quy định chưa được loại trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN. - Chưa đối chiếu số dư các khoản vay tại thời điểm 31/12. - Không theo dõi chi tiết nguyên tệ riêng những khoản vay bằng ngoại tệ hoặc trả nợ vay bằng ngoại tệ. - Chưa đánh giá lại số dư nợ vay ngắn hạn và dài hạn bằng ngoại tệ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm lập BCTC hoặc không theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm. Bộ môn Kiểm toán7/2/2019 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán nợ phải trả Kiểm toán vốn chủ sở hữu Khoản mục nợ phải trả Kiểm soát nội bộ Thủ tục kiểm toán nợ phải trảTài liệu liên quan:
-
27 trang 79 0 0
-
26 trang 56 0 0
-
26 trang 40 0 0
-
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 1
91 trang 39 0 0 -
62 trang 38 0 0
-
100 trang 34 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Đoàn QuỳnhPhương
18 trang 33 0 0 -
29 trang 33 0 0
-
159 trang 32 0 0
-
116 trang 32 0 0