Bài giảng chương 2 "Phương trình đạo hàm riêng" được biên soạn bởi ThS. Hồ Thị Bạch Phương. Bài giảng trình bày nội dung về phương trình đạo hàm riêng, PDE tuyến tính : phân loại, phân loại PDE, PDEs tuyến tính bậc hai, điều kiện biên cho PDEs, các phương pháp giải cho PDEs,... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chương 6: Phương trình đạo hàm riêng - ThS. Hồ Thị Bạch Phương Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Cơ KhíChương 6: Phương trình đạo hàm riêng ThS. Hồ Thị Bạch Phương IUH - 2022 Phương trình đạo hàm riêngMột phương trình đạo hàm riêng (PDE) là một phương trình màbao gồm hàm và đạo hàm riêng của nó. Ví dụ: 2 u(x, t) u(x, t) x 2 tPDE bao gồm 2 hoặc hơn nhiều biến độc lập (trong ví dụ trên x và tlà các biến độc lập) Chú ý 2 u(x, t) u xx x 2 2 u(x, t) u xt x t Bậc của pt đạo hàm riêng = bậc của đạo hàm cao nhất2 PDE tuyến tính : Phân loại Một PDE là tuyến tính nếu nó là tuyến tính trong hàm và đạo hàm của nó. Ví dụ của PDE tuyến tính 2 u xx 1 u xt 3 u tt 4 u x cos(2t) 0 2 u xx 3 u t 4 u x 0 Ví dụ của PDE phi tuyến 2 u xx u xt 3 u tt 0 2 u xx 2 u xt 3u t 0 2 u xx 2 u xt u t 3u t 03 Phân loại PDE PDE tuyến tính bậc hai là tập hợp các phương trình được sử dụng để mô hình hóa nhiều hệ thống trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học và kỹ thuật. Phân loại quan trọng là bởi vì : Mỗi thể loại có liên quan đến các vấn đề kỹ thuật cụ thể. Phương pháp khác nhau được sử dụng để giải quyết các loại này.4 PDEs tuyến tính bậc haiMột PDE tuyến tính bậc 2 (2- biến độc lập) A u xx B u xy C u yy D 0 A, B và C là các hàm của x và y. D là 1 hàm của x, y, u, ux, và uy được phân loại dưa trên (B2 – 4AC) như sau: B2 4AC 0 Elliptic B2 4AC 0 Parabolic B2 4AC 0 Hyperbolic5 PDE tuyến tính bậc 2 Ví dụ: 2 u(x, y) 2u(x, y) Phương trình Laplace 0 x 2 y 2 A 1,B 0,C 1 B2 4AC 0 Pt Laplace là Elliptic Một giải pháp có thể u(x, y) e sin yx u x e x sin y, u xx e x sin y u y e cos y, u yy e sin y x x u xx u yy 06 PDE tuyến tính bậc 2 Ví dụ: 2 u(x, t) u(x, t) Phương trình nhiệt 0 x 2 t A , B 0, C 0 B2 4AC 0 Phương trình parabolic Phương trình sóng u(x, t) u(x, t) 2 2 c2 0 x 2 t 2 A c 2 0, B 0, C 1 B2 4AC 0 Phương trình hyperbolic7 Điều kiện biên cho PDEs Để giải cho PDE, một tập hợp điều kiện biên được cần. Điều kiện biên thông thường và không thông thường thì có thể. t u(x, t) u(x, t) 2 PT nhiệt : 0 x 2 t Vùng biên quan tâmu(0, t) 0u(1, t) 0 1 xu(x,0) sin( x)8 Các phương pháp giải cho PDEs PP giải tích là có thể duy nhất cho trường hợp đơn giản và đặc biệt. Để sử dụng tính chất của các phương trình, các phương pháp khác nhau được sử dụng để giải quyết các loại khác nhau của PDEs. PP thảo luận ở đây dựa trên phương pháp sai phân hữu hạn. T(x, t) 2 T(x, t) PT nhiệt : t x 2T(0, t) T(1, t) 0T(x,0) sin( x) ice ice x PT parabolic vì B2 – 4AC = 0 Các điều kiện biên cần để giải.9 Phương pháp sai phân hữu hạn Chia khoảng x thành các khoảng nhỏ, mỗi khoảng có bề rộng h. Chia khoảng t thành các khoảng nhỏ, mỗi khoảng có bề rộng k. Một lưới điểm được dùng cho giải pháp sai phân hữu hạn. Ti,j được biễu diễn T(xi, tj) Thay thế các đạo hàm bằng công thức sai tphân hữu hạn. x10 Phương pháp sai phân hữu hạn Thay thế các đạo hàm bằ ...