Bài giảng: Chương 6 - Tài chính doanh nghiệp
Số trang: 66
Loại file: ppt
Dung lượng: 808.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.1. Bản chất của TCDN
DN là gì?
Khái niệm: TCDN là hệ thống các QHKT phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các Quỹ tiền tệ trong hoạt động SXKD của DN nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.
Phạm vi hoạt động
DN với nhà nước
DN với thị trường
DN với CBCNV trong DN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Chương 6 - Tài chính doanh nghiệp CHƯƠNG 6 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 Nội dung 1. Tổng quan về TCDN 2. Tài sản và Nguồn vốn của Doanh nghiệp 3. Quản lý Chi phí và thu nhập của Doanh nghiệp 4. Phân tích kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp 2 1. Tổng quan 1.1. Bản chất của TCDN • DN là gì? • Khái niệm: TCDN là hệ thống các QHKT phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các Quỹ tiền tệ trong hoạt động SXKD của DN nhằm đạt tới mục tiêu nhất định. • Phạm vi hoạt động - DN với nhà nước - DN với thị trường - DN với CBCNV trong DN 3 1.2. 3 vấn đề của TCDN • Quyết định đầu tư vốn vào đâu? • Quyết định về cấu trúc vốn tối ưu? • Quản trị vốn lưu động 4 1.3. Đặc điểm của TCDN (i) TCDN gắn liền với các hoạt động sxkd của DN (ii) TCDN gắn liền với hình thức sở hữu của DN (iii) Mọi sự vận động của các nguồn tài chính của DN đều nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của DN là tối đa hóa lợi nhuận 5 1.4. Vai trò của TCDN • Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động của DN • Góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của DN • Giám sát kiểm tra chặt chẽ các hoạt động 6 Đảm bảo nhu cầu vốn cho DN • Quy mô vốn • Thời hạn sử dụng vốn • Các phương thức đảm bảo vốn: – Vay nợ – Huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu – Đi thuê tài chính 7 Góp phần nâng cao hiệu quả kd • đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp • phân tích các chỉ tiêu tài chính để đưa ra các quyết định, giải pháp quản trị doanh nghiệp tối ưu • đánh giá kết quả sử dụng vốn để góp phần tìm ra các phương hướng đầu tư thích hợp và có lợi 8 1.5. Nguyên tắc hoạt động của TCDN • Nguyên tắc hạch toán kinh doanh • Đảm bảo an toàn kinh doanh • Giữ chữ tín trong kinh doanh 9 Nguyên tắc hạch toán kinh doanh • Lấy thu bù chi • cần phải tính toán đầy đủ chi phí để so sánh giữa kết quả thu được với chi phí thực sự mà doanh nghiệp đã bỏ ra. 10 Đảm bảo an toàn kinh doanh • An toàn và phát triển vốn • Dự phòng và hạn chế rủi ro có thể xẩy ra và các giải pháp giải quyết hậu quả của rủi ro • Hoàn thiện hệ thống giải pháp tài chính 11 Giữ chữ tín trong kinh doanh • Đảm bảo vốn kịp thời, đầy đủ • Thanh toán đúng hạn • Gia hạn nợ khi khách hàng gặp khó khăn hoặc tạo điều kiện cấp tín dụng thương mại 12 2. Tài sản và nguồn vốn của DN 2.1. Tài sản của DN • Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) • Định nghĩa: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính ở một thời điểm nhất định. Nó là một bảng tóm tắt ngắn gọn về những gì mà doanh nghiệp có/sở hữu (tài sản) và những gì mà doanh nghiệp nợ (các khoản nợ) ở một thời điểm nhất định. 13 Công ty TRIBECO (31.12.2006) Tài sản Nguồn vốn Tài sản ngắn hạn 149 Nợ phải trả 149 (Current Assets) (Liabilities) - Nợ ngắn hạn 147 (Current Liabilities) - Nợ dài hạn 2 (Long term Debt) Tài sản dài hạn (Long 62 Vốn chủ sở hữu 62 term Assets) (Owner’s Equity) Tổng tài sản 211 Tổng nguồn vốn 211 Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn 14 Nguồn vốn Tài sản (Total Liabilities and (Total Assets) Equity) Tài sản ngắn Nợ phải trả hạn (Liabilities) (Current Assets) - Nợ ngắn hạn (Current Liabilities) - Nợ dài hạn (Long term Debt) Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu (Long term Assets) (Owner’s Equity) 15 2.1.1. Tài sản ngắn hạn (Current Assets) • Tài sản ngắn hạn là các tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và được doanh nghiệp sử dụng, luân chuyển và thu hồi trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. • Tiền mặt và các khoản tương đương tiền (Cash and equivalents) • Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (marketable securities) • Các khoản phải thu ngắn hạn (accounts receivable) • Hàng tồn kho (inventory) • Tài sản ngắn hạn khác 16 Tiền và các khoản tương đương tiền • nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý... • đảm bảo nhu cầu thanh toán, chi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Chương 6 - Tài chính doanh nghiệp CHƯƠNG 6 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 Nội dung 1. Tổng quan về TCDN 2. Tài sản và Nguồn vốn của Doanh nghiệp 3. Quản lý Chi phí và thu nhập của Doanh nghiệp 4. Phân tích kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp 2 1. Tổng quan 1.1. Bản chất của TCDN • DN là gì? • Khái niệm: TCDN là hệ thống các QHKT phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các Quỹ tiền tệ trong hoạt động SXKD của DN nhằm đạt tới mục tiêu nhất định. • Phạm vi hoạt động - DN với nhà nước - DN với thị trường - DN với CBCNV trong DN 3 1.2. 3 vấn đề của TCDN • Quyết định đầu tư vốn vào đâu? • Quyết định về cấu trúc vốn tối ưu? • Quản trị vốn lưu động 4 1.3. Đặc điểm của TCDN (i) TCDN gắn liền với các hoạt động sxkd của DN (ii) TCDN gắn liền với hình thức sở hữu của DN (iii) Mọi sự vận động của các nguồn tài chính của DN đều nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của DN là tối đa hóa lợi nhuận 5 1.4. Vai trò của TCDN • Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động của DN • Góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của DN • Giám sát kiểm tra chặt chẽ các hoạt động 6 Đảm bảo nhu cầu vốn cho DN • Quy mô vốn • Thời hạn sử dụng vốn • Các phương thức đảm bảo vốn: – Vay nợ – Huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu – Đi thuê tài chính 7 Góp phần nâng cao hiệu quả kd • đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp • phân tích các chỉ tiêu tài chính để đưa ra các quyết định, giải pháp quản trị doanh nghiệp tối ưu • đánh giá kết quả sử dụng vốn để góp phần tìm ra các phương hướng đầu tư thích hợp và có lợi 8 1.5. Nguyên tắc hoạt động của TCDN • Nguyên tắc hạch toán kinh doanh • Đảm bảo an toàn kinh doanh • Giữ chữ tín trong kinh doanh 9 Nguyên tắc hạch toán kinh doanh • Lấy thu bù chi • cần phải tính toán đầy đủ chi phí để so sánh giữa kết quả thu được với chi phí thực sự mà doanh nghiệp đã bỏ ra. 10 Đảm bảo an toàn kinh doanh • An toàn và phát triển vốn • Dự phòng và hạn chế rủi ro có thể xẩy ra và các giải pháp giải quyết hậu quả của rủi ro • Hoàn thiện hệ thống giải pháp tài chính 11 Giữ chữ tín trong kinh doanh • Đảm bảo vốn kịp thời, đầy đủ • Thanh toán đúng hạn • Gia hạn nợ khi khách hàng gặp khó khăn hoặc tạo điều kiện cấp tín dụng thương mại 12 2. Tài sản và nguồn vốn của DN 2.1. Tài sản của DN • Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) • Định nghĩa: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính ở một thời điểm nhất định. Nó là một bảng tóm tắt ngắn gọn về những gì mà doanh nghiệp có/sở hữu (tài sản) và những gì mà doanh nghiệp nợ (các khoản nợ) ở một thời điểm nhất định. 13 Công ty TRIBECO (31.12.2006) Tài sản Nguồn vốn Tài sản ngắn hạn 149 Nợ phải trả 149 (Current Assets) (Liabilities) - Nợ ngắn hạn 147 (Current Liabilities) - Nợ dài hạn 2 (Long term Debt) Tài sản dài hạn (Long 62 Vốn chủ sở hữu 62 term Assets) (Owner’s Equity) Tổng tài sản 211 Tổng nguồn vốn 211 Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn 14 Nguồn vốn Tài sản (Total Liabilities and (Total Assets) Equity) Tài sản ngắn Nợ phải trả hạn (Liabilities) (Current Assets) - Nợ ngắn hạn (Current Liabilities) - Nợ dài hạn (Long term Debt) Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu (Long term Assets) (Owner’s Equity) 15 2.1.1. Tài sản ngắn hạn (Current Assets) • Tài sản ngắn hạn là các tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và được doanh nghiệp sử dụng, luân chuyển và thu hồi trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. • Tiền mặt và các khoản tương đương tiền (Cash and equivalents) • Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (marketable securities) • Các khoản phải thu ngắn hạn (accounts receivable) • Hàng tồn kho (inventory) • Tài sản ngắn hạn khác 16 Tiền và các khoản tương đương tiền • nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý... • đảm bảo nhu cầu thanh toán, chi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính doanh nghiệp chính sách tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô kinh tế lượng kinh tế phát triển kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 760 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 720 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 573 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 542 0 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 433 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 369 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0