Bài giảng Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 559.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng chương 6 "Thất nghiệp và lạm phát" sau đây để nắm bắt được khái niệm, phân loại, các loại chỉ số, nguyên nhân gây thất nghiệp và lạm phát. Với các bạn đang học chuyên ngành Kinh tế thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát Chương 6THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁTI. Lạm phát 1. Khái niệm: Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giáchung của nền kinh tế tăng lên trong một thờigian nhất định. Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giáchung của nền kinh tế giảm xuống. Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảmcủa tỷ lệ lạm phát. Mức giá chung được hiểu là mức giá trungbình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ vàđược đo bằng chỉ số giá. Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánhmức giá ở một thời điểm nào đó bằng baonhiều phần trăm so với thời điểm gốc (trước). Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăngthêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểmnào đó so với thời điểm trước. Công thức Chæsoágiaù (t) Chæsoágiaù (t 1)Tyûleä laïmphaùt (t) = Chæ soágiaù (t 1)Nếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi giá so vớithời điểm trước, công thức trên có thể viết lại:Tyûleä laïmphaùt (t) = Chæsoágiaù (t) 100% Ví dụ: Đơn vị tính: % Tháng 6 7 8 9 10 11 12Chỉ số giá so 106.1 105.6 106.8 107.9 108.2 108.3 109.2với tháng gốcChỉ số giá so với tháng 99.5 101.1 101.0 100.3 100.1 100.8 trướcLạm phát hay giảm phátTỷ lệ lạm phát -0.5 1.1 1.0 0.3 0.1 0.82. Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm). Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) Lạm phát siêu phi mã: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm)3. Các loại chỉ số giá 3.1. Chỉ số điều chỉnh GDP Định nghĩa: Là tỷ lệ phần trăm giữa GDPdanh nghĩa và GDP thực tế của một thời kỳnhất định. Công thức: GDP danh nghóa Chæ soáñieàuchænhGDP = x100 GDP thöïcteá n t t pq i i Chæ soáñieàuchænhGDP i 1 x100 n 0 t p q i i i 13.2. Chỉ số giá sản xuất Định nghĩa: Chỉ số giá sản xuất (PPI -Producer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổigiá ba nhóm hàng hóa: lương thực thực phẩm,sản phẩm thuộc ngành chế tạo và ngành khaikhoáng. Chỉ số này được tính theo giá bán buôn Cách tính giống nhu chỉ số giá tiêu dùng3.3. Chỉ số giá tiêu dùng Định nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI -Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thayđổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính củangười tiêu dùng điển hình. n Công thức tính: pq t 0 i 1 CPI x100 n p q 0 0 i 1 Trong đó: pt - Giá của năm nghiên cứu p0 - Giá của năm gốc q0 - Số lượng hàng của giỏ hàng Quy trình tính toán Bước 1: Cố định giỏ hàng: Lương thực, quần áo,chất đốt, đi lại, viễn thông... Bước 2: Xác định giá cả: Tìm giá của mỗi hànghóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại mỗi thời điểm. Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng: sử dụng sốliệu về giá cả để tính chi phí của giỏ hàng tại cácthời điểm khác nhau. Bước 4: Chọn năm gốc và tính chỉ số. Lấy chiphí của giỏ hàng năm t chia cho chi phí của giỏhàng trong năm gốc, ta thu được CPI. 4. Nguyên nhân gây lạm phát 4.1. Lạm phát do cầu kéo Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cungkhông đổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu. Chênh lệch quan hệ Tiền - Hàng Tổng cầu tăng lên, do: Các yếu tố trong tổng cầu tăng Cung tiền tăng Lạm phát do cầu kéo P AS P1 E1Lạmphát E0 F P0 AD1 AD Y0 YpY1 Y Mở rộng SX 4.2. Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát do cung còn được gọi là lạm phátdo chi phí đẩy. Loại lạm phát này xảy ra khi chiphí sản xuất gia tăng hoặc năng lực sản xuấtquốc gia giảm sút. Chi phí sản xuất tăng: do tiền lương tăng, giánguyên liệu tăng, thuế tăng,…dẫn đến doanhnghiệp tăng giá thành Năng lực sản xuất giảm: giảm sút các nguồnlực, thiên tai,… Chi phí sản xuất tăng P AS1 AS0 E1 F P1Lạmphát P0 E0 AD Y1 Y0 Yp Y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát Chương 6THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁTI. Lạm phát 1. Khái niệm: Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giáchung của nền kinh tế tăng lên trong một thờigian nhất định. Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giáchung của nền kinh tế giảm xuống. Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảmcủa tỷ lệ lạm phát. Mức giá chung được hiểu là mức giá trungbình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ vàđược đo bằng chỉ số giá. Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánhmức giá ở một thời điểm nào đó bằng baonhiều phần trăm so với thời điểm gốc (trước). Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăngthêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểmnào đó so với thời điểm trước. Công thức Chæsoágiaù (t) Chæsoágiaù (t 1)Tyûleä laïmphaùt (t) = Chæ soágiaù (t 1)Nếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi giá so vớithời điểm trước, công thức trên có thể viết lại:Tyûleä laïmphaùt (t) = Chæsoágiaù (t) 100% Ví dụ: Đơn vị tính: % Tháng 6 7 8 9 10 11 12Chỉ số giá so 106.1 105.6 106.8 107.9 108.2 108.3 109.2với tháng gốcChỉ số giá so với tháng 99.5 101.1 101.0 100.3 100.1 100.8 trướcLạm phát hay giảm phátTỷ lệ lạm phát -0.5 1.1 1.0 0.3 0.1 0.82. Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm). Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) Lạm phát siêu phi mã: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm)3. Các loại chỉ số giá 3.1. Chỉ số điều chỉnh GDP Định nghĩa: Là tỷ lệ phần trăm giữa GDPdanh nghĩa và GDP thực tế của một thời kỳnhất định. Công thức: GDP danh nghóa Chæ soáñieàuchænhGDP = x100 GDP thöïcteá n t t pq i i Chæ soáñieàuchænhGDP i 1 x100 n 0 t p q i i i 13.2. Chỉ số giá sản xuất Định nghĩa: Chỉ số giá sản xuất (PPI -Producer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổigiá ba nhóm hàng hóa: lương thực thực phẩm,sản phẩm thuộc ngành chế tạo và ngành khaikhoáng. Chỉ số này được tính theo giá bán buôn Cách tính giống nhu chỉ số giá tiêu dùng3.3. Chỉ số giá tiêu dùng Định nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI -Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thayđổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính củangười tiêu dùng điển hình. n Công thức tính: pq t 0 i 1 CPI x100 n p q 0 0 i 1 Trong đó: pt - Giá của năm nghiên cứu p0 - Giá của năm gốc q0 - Số lượng hàng của giỏ hàng Quy trình tính toán Bước 1: Cố định giỏ hàng: Lương thực, quần áo,chất đốt, đi lại, viễn thông... Bước 2: Xác định giá cả: Tìm giá của mỗi hànghóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại mỗi thời điểm. Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng: sử dụng sốliệu về giá cả để tính chi phí của giỏ hàng tại cácthời điểm khác nhau. Bước 4: Chọn năm gốc và tính chỉ số. Lấy chiphí của giỏ hàng năm t chia cho chi phí của giỏhàng trong năm gốc, ta thu được CPI. 4. Nguyên nhân gây lạm phát 4.1. Lạm phát do cầu kéo Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cungkhông đổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu. Chênh lệch quan hệ Tiền - Hàng Tổng cầu tăng lên, do: Các yếu tố trong tổng cầu tăng Cung tiền tăng Lạm phát do cầu kéo P AS P1 E1Lạmphát E0 F P0 AD1 AD Y0 YpY1 Y Mở rộng SX 4.2. Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát do cung còn được gọi là lạm phátdo chi phí đẩy. Loại lạm phát này xảy ra khi chiphí sản xuất gia tăng hoặc năng lực sản xuấtquốc gia giảm sút. Chi phí sản xuất tăng: do tiền lương tăng, giánguyên liệu tăng, thuế tăng,…dẫn đến doanhnghiệp tăng giá thành Năng lực sản xuất giảm: giảm sút các nguồnlực, thiên tai,… Chi phí sản xuất tăng P AS1 AS0 E1 F P1Lạmphát P0 E0 AD Y1 Y0 Yp Y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thất nghiệp Bài giảng Lạm phát Kinh tế vĩ mô Khái niệm lạm phát Phân loại lạm phát Nguyên nhân gây thất nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 715 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 230 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 227 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 214 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 175 0 0 -
229 trang 174 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0