Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chương Tuần hoàn - Bài 1: Đại cương tuần hoàn" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Đại cương về vòng tuần hoàn, đặc tính sinh lý cơ tim. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương Tuần hoàn - Bài 1: Đại cương tuần hoàn
CHƯƠNG TUẦN HOÀN
Bài 1
đại cương tuần hoàn
Là sự lưu thông máu trong hệ thống kín,
gồm: tim và mạch.
Harvey chia TH ra 2 vòng:
1- Vòng TH lớn:
Cấp máu và dinh dưỡng.
Thất trái ĐMC ĐM vừa ĐM nhỏ
m/mạch (t/đổi: O2 , CO2 ) TM nhỏ
TMC nhĩ fải
2- Vòng TH nhỏ:
(n/v đổi mới máu)
Thất fải ĐM fổi m/m fổi (t/đ khí)
TM fổi tâm nhĩ trái.
3- Thời gian TH: là t/g của 1 hồng cầu rời
tâm thất qua 2 vòng TH (lớn , nhỏ) lại
trở về t/thất (vòng ĐM cảnh: 21 sec; vòng 2
chi: 60 sec.)
4- Lưu lượng TH:
Là l/lượng tâm thu (60-70ml) x t/số tim.
5- CN t/h:
- Cung cấp, fân fối chất d/dưỡng, O2 cho
TC, TB.
- V/C s/fẩm CH đến CQ đào thải: da,
thận, fổi.
- Điều tiết cơ thể (hormon…)
- Bảo vê (BC, k/thể, cầm máu).
ĐẶC TÍNH SINH LÍ CƠ TIM
I- CẤU TRÚC CƠ TIM
1- SƠ LƯỢC G/FẪU
TIM CÓ 4 BUỒNG…VÁCH NGĂN…VAN
TIM…CHO MÁU ĐI 1 CHIỀU.
2-VỀ TỔ CHỨC: CÓ 3 LỚP
TRONG: NỘI TÂM MẠC (FỦ CẢ VAN
TIM).
NGOÀI: NGOẠI TÂM MẠC (CÓ DỊCH
B/VỆ TIM).
GIỮA: CƠ TIM (GIỐNG CƠ VÂN, CƠ
3- Siêu CT: 3 loại TB
TB fát nhịp (Pacemaker), đã b/hoá nhưng
c/t nguyên sơ, hình tròn hay bầu dục, : 5-
10 m.
TB d/t: mảnh, dài nối TB fát nhịp với TB co
rút.
TB co rút (chiếm hầu hết cơ tim) gồm: TB
cơ, tơ cơ- có2 loại
T/c mảnh (actin) và t/c mập.
Đĩa sáng (A-giữa có dải Z).
đĩa tối có băng H.
Sợi cơ tim có thể sắp xếp s/song, dích dắc,
chéo…Có những đĩa nối, nối các cơ tim
làm vững chắc… h/đ như 1 hợp bào.
Xen lẫn có hệ lưới nội cơ tương:
Hệ thống ống ngang.
Hệ thống ống dọc
II- đặc tính SL cơ tim
1- Tính h/f:
Cơ tim co dưới mọi t/n k/t-có đ/điểm sau:
Định luật tất cả hay không:
Cường độ k/t tới ngưỡng, tim co tối đa .
(dưới ngưỡng, không co).
Sự b/đổi h/f sau 1 k/t:
GĐ trơ tuyệt đối: 0,27gy. (tim không bao giờ
co cứng).
GĐ trơ tương đối: 0,03 gy. (k/t g/đ này cho
NTT).
GĐ hưnh vượng: o,03 gy.
GĐ hồi fục hoàn toàn.
Hiện tượng ngoại t/thu (extrasystole):
K/T vào GĐ 2, 3, 4 tim cho co bóp fụ gọi là
NTT- có 3 loại:
NTT không so le, có nghỉ bù.
NTT so le, không có nghỉ bù.
NTT xen kẽ (thường ở nhịp chậm).
Hiện tượng rung tim:
Nguyên nhân: do k/t bất thường
Flutte: T/S # 300- 400 l/ph.
Fibrillation: t/s > 600 l/ph.
2- Tính co bóp
Tim co bóp nhịp nhàng là nhờ hệ tự động-
có đ/điểm:
Hiện tượng Frank- Starling:
Trong giới hạn, tim càng bị căng sức co bóp
của tim càng lớn.
Tương quan Laplace:
Trong giới hạn, lực co bóp tim càng mạnh,
khi P tt cao, r lớn, độ dày thất
Pr
T=
2
Cơ tim co rất cần oxy và Ca++ .
3- Tính tự động
TN chứng minh…
Cờu tạo hệ tự động: gồm các nút và đường.
Nút xoang (Keith- Flack)…TB fát nhịp và
chuyển tiếp.
Nút N- T (Aschoff- Tawara)
ít TB fát nhịp và TB c/tiếp.
Các đường liên nhĩ và liên nút: là TB chưa
biệt hoá- gồm 3 bó:
Bó liên nút trước.
Bó liên nút giữa.
Bó liên núứâu
Những bó trên tạo đường d/t ưu tiên từ nút
xoang nút N-T và tâm nhĩ
Bó His:
Từ nội tâm mạc n/f vách liên thất tách
2 nhánh: fải- trái.
Mạng Purkinje
Mức tự động:
Nút xoang: 70 - 80 nh/ph.
Nút N - T: 40 – 60 nh/ph.
Mạng Purkinje: 20 - 40 nh/ph.
4- Tính d/t:
Từ n/xoangcơ nhĩ kiểu nan hoa 1
m/gy.
Từ t/nhĩ nút N-T # 0,2 m/gy.
Thân bó His = 2 m/gy.
Nhánh bó His =4 m/gy.
Mạng Purkinje =5 m/gy.
Những RL d/t- h/tượng fong bế
(xung động bị tắc trong hệ tự động)
Block từng fần:
Block nhánh (d/t bị chậm hoặc tắc trên
nhánh bó His) F hay T.
Block N - T không hoàn toàn.
(bó His t/t d/t bị chậm…).
Block N - T hoàn toàn.
(bó His tắc nghẽn hoàn toàn- H/C Stoker-
Adam)
Chương tuần hoàn
Chương tuần hoàn
Chương tuần hoàn
Chương tuần hoàn