Bài giảng Chương V: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu "Bài giảng Chương V: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc" để nắm bắt một số thông tin cơ bản về: kế toán kinh doanh ngoại tệ, kế toán nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc, đá quý;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương V: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc Chương V Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc1. Kế toán kinh doanh ngoại tệ1.1. Những vấn đề chung về kế toán kinh doanh ngoại tệ1.1.1. Khái quát nội dung kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thưng mạiKinh doanh ngoại tệ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng thưngmại bởi vì thông qua nghiệp vụ này, một mặt tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thưngmại, mặt khác để các ngân hàng thưng mại (đặc biệt là hệ thống ngân hàng thưngmại Nhà nước) góp phần điều hoà cung cầu ngoại tệ trên thị trường, ổn định tỷ giá,thực hiện chính sách qun lý ngoại hối của Nhà nước, từ đó có tác động tích cực đếnhoạt động xuất, nhập cũng như các hoạt động khác trong nền kinh tế.Các ngân hàng thưng mại kinh doanh ngoại tệ phi được Ngân hàng Nhà nước cấpgiấy phép và chấp hành quy định của Nhà nước về qun lý ngoại hối.- Kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thưng mại có các hình thức chủ yếu sau:+ Mua bán ngoại tệ:Mua bán trao ngay (Spot)Mua bán theo hợp đồng kỳ hạn (Forward)Nghiệp vụ hoán đổi kép (Swap).v..v... Việc mua bán có thể thực hiện trực tiếp giữa các ngân hàng với khách hànglà các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân hoặc thực hiện ở thị trường ngoại tệliên ngân hàng.+ Chuyển đổi ngoại tệ hay kinh doanh giữa các loại ngoại tệ với nhau.Chuyển đổi ngoại tệ là việc đổi loại ngoại tệ này lấy một loại ngoại tệ khác: Nghiệpvụ này được áp dụng đối với khách hàng trong nước và chuyển đổi ngoại tệ ở nướcngoài. Thực chất của chuyển đổi ngoại tệ cũng là nghiệp vụ kinh doanh của ngânhàng thưng mại.+ Bo qun chứng từ có giá trị ngoại tệ.Bo qun chứng từ có giá trị ngoại tệ như các loại séc, các giấy tờ có giá khác củangân hàng thưng mại nhằm thu phí hoặc mua lại dưới hình thức chiết khấu. Đâycũng là nghiệp vụ sinh lời của ngân hàng thưng mại.- Tỷ giá trong mua, bán kinh doanh ngoại tệ và chuyển đổi ngoại tệ:Đối với nghiệp vụ mua, bán, chuyển đổi ngoại tệ trong nước hạch toán theo tỷ giáthực mua, thực bán; đối với các các nghiệp vụ khác hạch toán theo tỷ giá bình quântrên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.Hàng ngày các ngân hàng niêm yết tỷ giá mua, bán ngoại tệ gồm tỷ giá trao ngayvà tỷ giá có kỳ hạn trên c sở tham chiếu tỷ giá ở thị trường liên ngân hàng do Ngânhàng Nhà nước công bố hàng ngày. Tỷ giá mua, bán ngoại tệ phi đm bo cho ngânhàng thưng mại kinh doanh có l•i nhưng không được vượt quá biên độ điều hoà chophép của ngân hàng Nhà nước so với tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố (hiệnnay ở Việt Nam đang trong quá trình tiến tới tự do hoá về tỷ giá do vậy vẫn phi căncứ vào tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước công bố để định tỷ giá mua, bán ngoại tệ).- Các khoản thu nhập, chi phí của ngân hàng từ hoạt động đầu tư vốn, dịch vụ thanhtoán bằng ngoại tệ được thực hiện bằng tỷ giá thực mua, thực bán của ngân hàng tạithời điểm phát sinh thu nhập, chi phí thông qua nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ đểchuyển thành đồng Việt Nam, trên c sở đó để xác định nghĩa vụ thuế với ngân sáchnhà nước và các quan hệ khác. Như vậy, đối với khoản thu nhập bằng ngoại tệ,ngân hàng mua của khách hàng khoản ngoại tệ mà lẽ ra khách hàng phi mang ra thịtrường ngoại tệ bán đi để lấy VND tr l•i, phí cho ngân hàng. Đối với khoản chi phíbằng ngoại tệ thì lẽ ra ngân hàng phi đưa ra thị trường ngoại tệ bán đi lấy VND đểtr cho khách hàng nhưng ngân hàng thưng mại có chức năng kinh doanh ngoại tệnên thực hiện luôn nghiệp vụ này.1.1.2. Nguyên tắc hạch toán kinh doanh ngoại tệ1.1.2.1. Loại tiền ghi sổNghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ liên quan đến nhiều loại tiền của các quốc gia. Việcsử dụng loại tiền nào chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu mua, bán, chuyển đổi ngoại tệvà thanh toán quốc tế của khách hàng.Yêu cầu đối với kế toán kinh doanh ngoại tệ là phi phản ánh chính xác từng loạitiền trên chứng từ kế toán cũng như sổ kế toán phân tích và tổng hợp.Ví dụ:Khách hàng bán cho ngân hàng USD để lấy VND thì trên chứng từ kế toán và sổhạch toán phân tích, hạch toán tổng hợp phi phản ánh được rõ ràng USD và VND.Hoặc khách hàng đổi EURO lấy USD thì trên chứng từ cũng như sổ sách phi phảnánh rõ ràng hai loại đồng tiền trên.1.1.2.2. Hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợpHạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp trong kế toán kinh doanh ngoại tệ phụthuộc vào phưng pháp hạch toán của loại nghiệp vụ này.Có hai phưng pháp hạch toán kinh doanh ngoại tệ, theo đó có hai cách tổ chức hạchtoán phân tích và hạch toán tổng hợp.a. Phưng pháp hạch toán quy đổi ngoại tệ ra Việt Nam đồngTheo phưng pháp này khi mua, bán ngoại tệ được quy đổi ngay ra Việt Nam đồngtheo tỷ giá mua, bán thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Trên chứng từ kếtoán vừa phản ánh ngoại tệ (nguyên tệ) mua vào hoặc bán ra, vừa phản ánh tiềnViệt Nam đ• quy đổi.Từ phưng pháp hạch toán quy đổi ra Việt Nam đồng, hạch toán phân tích và hạchtoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương V: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc Chương V Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc1. Kế toán kinh doanh ngoại tệ1.1. Những vấn đề chung về kế toán kinh doanh ngoại tệ1.1.1. Khái quát nội dung kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thưng mạiKinh doanh ngoại tệ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng thưngmại bởi vì thông qua nghiệp vụ này, một mặt tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thưngmại, mặt khác để các ngân hàng thưng mại (đặc biệt là hệ thống ngân hàng thưngmại Nhà nước) góp phần điều hoà cung cầu ngoại tệ trên thị trường, ổn định tỷ giá,thực hiện chính sách qun lý ngoại hối của Nhà nước, từ đó có tác động tích cực đếnhoạt động xuất, nhập cũng như các hoạt động khác trong nền kinh tế.Các ngân hàng thưng mại kinh doanh ngoại tệ phi được Ngân hàng Nhà nước cấpgiấy phép và chấp hành quy định của Nhà nước về qun lý ngoại hối.- Kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thưng mại có các hình thức chủ yếu sau:+ Mua bán ngoại tệ:Mua bán trao ngay (Spot)Mua bán theo hợp đồng kỳ hạn (Forward)Nghiệp vụ hoán đổi kép (Swap).v..v... Việc mua bán có thể thực hiện trực tiếp giữa các ngân hàng với khách hànglà các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân hoặc thực hiện ở thị trường ngoại tệliên ngân hàng.+ Chuyển đổi ngoại tệ hay kinh doanh giữa các loại ngoại tệ với nhau.Chuyển đổi ngoại tệ là việc đổi loại ngoại tệ này lấy một loại ngoại tệ khác: Nghiệpvụ này được áp dụng đối với khách hàng trong nước và chuyển đổi ngoại tệ ở nướcngoài. Thực chất của chuyển đổi ngoại tệ cũng là nghiệp vụ kinh doanh của ngânhàng thưng mại.+ Bo qun chứng từ có giá trị ngoại tệ.Bo qun chứng từ có giá trị ngoại tệ như các loại séc, các giấy tờ có giá khác củangân hàng thưng mại nhằm thu phí hoặc mua lại dưới hình thức chiết khấu. Đâycũng là nghiệp vụ sinh lời của ngân hàng thưng mại.- Tỷ giá trong mua, bán kinh doanh ngoại tệ và chuyển đổi ngoại tệ:Đối với nghiệp vụ mua, bán, chuyển đổi ngoại tệ trong nước hạch toán theo tỷ giáthực mua, thực bán; đối với các các nghiệp vụ khác hạch toán theo tỷ giá bình quântrên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.Hàng ngày các ngân hàng niêm yết tỷ giá mua, bán ngoại tệ gồm tỷ giá trao ngayvà tỷ giá có kỳ hạn trên c sở tham chiếu tỷ giá ở thị trường liên ngân hàng do Ngânhàng Nhà nước công bố hàng ngày. Tỷ giá mua, bán ngoại tệ phi đm bo cho ngânhàng thưng mại kinh doanh có l•i nhưng không được vượt quá biên độ điều hoà chophép của ngân hàng Nhà nước so với tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố (hiệnnay ở Việt Nam đang trong quá trình tiến tới tự do hoá về tỷ giá do vậy vẫn phi căncứ vào tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước công bố để định tỷ giá mua, bán ngoại tệ).- Các khoản thu nhập, chi phí của ngân hàng từ hoạt động đầu tư vốn, dịch vụ thanhtoán bằng ngoại tệ được thực hiện bằng tỷ giá thực mua, thực bán của ngân hàng tạithời điểm phát sinh thu nhập, chi phí thông qua nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ đểchuyển thành đồng Việt Nam, trên c sở đó để xác định nghĩa vụ thuế với ngân sáchnhà nước và các quan hệ khác. Như vậy, đối với khoản thu nhập bằng ngoại tệ,ngân hàng mua của khách hàng khoản ngoại tệ mà lẽ ra khách hàng phi mang ra thịtrường ngoại tệ bán đi để lấy VND tr l•i, phí cho ngân hàng. Đối với khoản chi phíbằng ngoại tệ thì lẽ ra ngân hàng phi đưa ra thị trường ngoại tệ bán đi lấy VND đểtr cho khách hàng nhưng ngân hàng thưng mại có chức năng kinh doanh ngoại tệnên thực hiện luôn nghiệp vụ này.1.1.2. Nguyên tắc hạch toán kinh doanh ngoại tệ1.1.2.1. Loại tiền ghi sổNghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ liên quan đến nhiều loại tiền của các quốc gia. Việcsử dụng loại tiền nào chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu mua, bán, chuyển đổi ngoại tệvà thanh toán quốc tế của khách hàng.Yêu cầu đối với kế toán kinh doanh ngoại tệ là phi phản ánh chính xác từng loạitiền trên chứng từ kế toán cũng như sổ kế toán phân tích và tổng hợp.Ví dụ:Khách hàng bán cho ngân hàng USD để lấy VND thì trên chứng từ kế toán và sổhạch toán phân tích, hạch toán tổng hợp phi phản ánh được rõ ràng USD và VND.Hoặc khách hàng đổi EURO lấy USD thì trên chứng từ cũng như sổ sách phi phảnánh rõ ràng hai loại đồng tiền trên.1.1.2.2. Hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợpHạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp trong kế toán kinh doanh ngoại tệ phụthuộc vào phưng pháp hạch toán của loại nghiệp vụ này.Có hai phưng pháp hạch toán kinh doanh ngoại tệ, theo đó có hai cách tổ chức hạchtoán phân tích và hạch toán tổng hợp.a. Phưng pháp hạch toán quy đổi ngoại tệ ra Việt Nam đồngTheo phưng pháp này khi mua, bán ngoại tệ được quy đổi ngay ra Việt Nam đồngtheo tỷ giá mua, bán thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Trên chứng từ kếtoán vừa phản ánh ngoại tệ (nguyên tệ) mua vào hoặc bán ra, vừa phản ánh tiềnViệt Nam đ• quy đổi.Từ phưng pháp hạch toán quy đổi ra Việt Nam đồng, hạch toán phân tích và hạchtoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chương V Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ Kinh doanh ngoại tệ Kế toán kinh doanh vàng bạc Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh đá quýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: Phần 2
230 trang 39 0 0 -
Bài giảng Forex căn bản - Bài 4: Phần mềm giao dịch và lệnh
11 trang 29 0 0 -
BÀI TẬP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
22 trang 29 0 0 -
Bài giảng Forex căn bản - Bài 5: Các dạng phân tích thị trường
8 trang 26 0 0 -
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - TS. Đặng Ngọc Đức
24 trang 23 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 1 - TS. Trần Thị Kỳ
67 trang 22 0 0 -
Bài giảng Forex căn bản - Chương 2 (Bài 2): Thời gian trong giao dịch Forex
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 3 - TS. Trần Thị Kỳ
70 trang 21 0 0 -
Thị trường ngoại hối toàn cầu và hàm ý đối với Việt Nam
10 trang 21 0 0 -
Báo cáo đề tài Phân tích cổ phiếu ngành ngân hàng
17 trang 21 0 0