Danh mục

Bài giảng Chụp ảnh phóng xạ

Số trang: 99      Loại file: pptx      Dung lượng: 7.56 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu về chụp ảnh phóng xạ trình bày về các nội dung cơ bản như sau: Sơ lược về an toàn bức xạ, nguyên lý hoạt động, các thiết bị RT, bên cạnh đó tài liệu cũng trình bày một số ứng dụng và mở rộng,... Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chụp ảnh phóng xạ CHỤP ẢNH PHÓNG XẠ Click to edit subtitle style www.themegallery.com  LOGO LOGO Nội dung chính 1 SƠ LƯỢC VỀ AN TOÀN BỨC XẠ 2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 3 CÁC THIẾT BỊ RT 4 ỨNG DỤNG VÀ MỞ RỘNG LOGO Lịch sử hình thành tia X v Tối ngày 8 tháng 11 năm 1895, sau khi rời phòng thí  nghiệm một quãng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao  điện cao thế dẫn vào ống tia catod,  Wilhelm Conrad Röntgen quay lại phòng và nhận thấy  một vệt sáng màu xanh lục trên bàn tuy phòng tối om. v Với đầu óc nhạy bén, đầy kinh nghiệm của một nhà vật  lý học, việc này đã lôi cuốn ông và 49 ngày sau ông liên  tục ở lỳ trong phòng thí nghiệm, cơm nước do bà vợ tiếp  tế, mỗi ngày ông chỉ ngừng công việc nghiên cứu ít phút  để ăn uống, vệ sinh và chợp mắt nghỉ ngơi vài giờ. Nhờ  thế, ông đã tìm ra tính chất của thứ tia bí mật mà ông  tạm đặt tên là tia X và mang lại cho ông giải Nobel về  vật lý đầu tiên vào năm 1901. LOGO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA RT v Vài năm sau Roentgen phát hiện ra tia X thì RT được áp  dụng để kiểm tra mối hàn. v 1913 Collidge đã thiết kế thành công một ống phát tia X  có năng lượng cao và khả năng xuyên sâu hơn. v 1917 PTN chuyên về RT được thành lập tại Royal  Arsenal ở Woolwich. v 1930 RT được áp dụng để kiểm tra nồi hơi cho các thiết  bị hải quân Mỹ. v Nhờ tính hiệu quả 5 năm sau RT được áp dụng rộng rãi  cho các bình áp lực và các vật đúc. v Cùng với thế chiến II, RT phát triển mạnh mẽ trong công  nghiệp và hàng không, luyện kim… LOGO LOGO Bản chất của tia X Tia X là bức xạ điện từ mà mắt không nhìn thấy được có bước  sóng ngắn hơn bước sóng  tia tử ngoại nhưng lớn hơn bước sóng của  tia γ. Bước sóng của tia X có giá trị từ 10­ 11m đến 10­ 8 m (0,01 nm ­  vài nm). v Những tia X có bước sóng từ 0,01 nm đến 0,1 nm có tính đâm xuyên  mạnh hơn nên gọi là tia X cứng.  v Những tia X có bước sóng từ 0,1 nm đến khoảng vài nm có tính đâm  xuyên yếu hơn được gọi là tia X mềm. Tính chất của tia X: v Tia X có tính đâm xuyên mạnh. v Có tác dụng lên kính ảnh (làm đen kính ảnh dùng để chụp X quang) v Làm phát quang một số chất v Làm ion hóa không khí. v Có tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào. LOGO Tia X và tia gamma Các đặc điểm chung v Là các tia không nhìn thấy gồm từ các photon v Chúng di chuyển với vận tốc ánh sáng v Không bị lệch hướng bởi thấu kính, do đó trong thiết bị chụp ảnh  bức xạ không có các hệ thấu kính để tạo ảnh như máy ảnh  thông thường. v Có thể xuyên qua vật chất, nhưng cường độ yếu đi chủ yếu do  quá trình hấp thụ và một phần nhỏ khác bị tán xạ. Mức độ đâm  xuyên phụ thuộc vào loại vật chất, bề dầy và cấu trúc của nó,  cũng như năng lượng của chùm tia. v Là bức xạ ion hoá, nghĩa là có thể giải phóng electron trong vật  chất. v Có thể làm biến đổi hoặc phá huỷ tế bào của cơ thể sống. LOGO Tia X và tia gamma Các đặc điểm riêng v Tia X thường được tạo ra do chuyển mức  kích thích của các e vành ngoài do đó phổ  năng lượng của nó có dạng liên tục. v Tia gamma phát ra khi hạt nhân nguyên tử  của các nguyên tố phóng xạ bị phân rã.  Phổ năng lượng là gián đoạn và cường độ  phát xạ không điều khiển được. LOGO Nguồn gamma trong RT v Một nguồn phóng xạ gamma thường gồm một lõi chất  phóng xạ được đặt trong buồng kín bằng chì hoặc  uranium và bộ phận điều khiển để đưa nguồn vào vị trí  chiếu.  1 3 2 Sơ đồ của nguồn gamma chụp ảnh: 1­ Buồng bảo vệ;  2­ lõi nguồn; 3­ Bộ phận điều khiển nguồn ra vào LOGO Các đặc trưng của nguồn bức xạ v Cường độ bức xạ: Cường độ bức xạ là số photon trong một  đơn vị thời gian đập vào một đơn vị diện tích nằm vuông góc  với chùm hạt. Đơn vị đo của cường độ bức xạ là  photon/cm2.s. v Hệ số hấp thụ tuyến tính: Hệ số hấp thụ tuyến tính   chỉ  khả năng hấp thụ của vật chất với bức xạ có năng lượng xác  định khi xuyên qua nó.  v Bề dày nửa giá trị (HVT ­ Half Value Thickness) và bề dày  1 phần 10 giá trị (TVT ­ Tenth Value Thickness): HVT và  TVT là bề dày của một lớp vật liệu nào đó làm suy giảm  cường độ bức xạ xuống tương ứng còn một nửa và 1/10 giá  trị v Bề dày chụp tối đa: Người ta quy định bề dày chụp tối đa  có thể ch ...

Tài liệu được xem nhiều: