Bài giảng Chuyên đề 2: Chức năng của nhà nước XHCN
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 51.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những vấn đề chung về chức năng của nhà nước; các chức năng của nhà nước XHCN Việt Nam là những nội dung chính mà "Bài giảng Chuyên đề 2: Chức năng của nhà nước XHCN" hướng đến trình bày. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề 2: Chức năng của nhà nước XHCN Chuyên đề 2:CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XHCN Nội dung1- Những vấn đề chung về chức năngcủa nhà nước2- Các chức năng của nhà nước XHCNViệt Nam 1- Những vấn đề chung về chức năng của nhà nước1.1 Khái niệm chức năng, nhiệm vụ nhà nước1.2 Tính khách quan và chủ quan của chức năngnhà nước1.3 Các mối liên hệ của chức năng nhà nước1.4 Phân loại chức năng1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng củaNN1.6 Hình thức, phương pháp thực hiện chứcnăng 1.1 Khái niệm chức năng nhiệm vụ1- Khái niệm chức năng: Chức năng là những phương diện, loại hoạt động cơ bản củanhà nước thể hiện bản chất của nhà nước và nhằm thực hiệnnhững nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong các giai đoạn pháttriển cụ thể.Nhiệm vụ: những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ranhà nước cần giải quyết.2- Khái niệm và phân loại nhiệm vụ – Nhiệm vụ là những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra nhà nước cần giải quyết. – Mục tiêu những kết quả cần đạt được xác định trước, thể hiện ý chí chủ quan của con người. – Vấn đề đặt ra cần được nhà nước giải quyết không phụ thuộc vào ý chí, mong muốn của con người – mang tính 1.2 Tính khách quan và chủ quan của chức năng nhà nướcTính khách quan: - Hình thành một cách khách quan - Do tác động của nhiệm vụ nhà nướcTính chủ quan: - Chức năng nhà nước phản ánh hoạt động của nhà nước - Phản ánh ý chí, lợi ích của nhân dân, xã hội. 1.3 Các mối liên hệ• Chức năng với nhiệm vụ – Nhiệm vụ là cơ sở để xác định số lượng, nội dung, tính chất các chức năng – Nhiệm vụ tác động lên hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước.• Chức năng với bản chất – Mối quan hệ giữa hình thức và nội dung – Bản chất tác động rất lớn đến các phương diện hoạt động của nhà nước và ngược lại.• Chức năng với bộ máy – Nhiệm vụ được thực hiện bằng bộ máy nhà nước. – Bộ máy nhà nước được xây dựng nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. 1.4 Phân loại chức năng• Căn cứ vào tính chất pháp lý: chức năng lập pháp, chức năng hành pháp và chức năng tư pháp.• Căn cứ vào vị trí vai trò hoạt động của nhà nước: Chức năng cơ bản và chức năng không cơ bản.• Căn cứ thời gian hoạt động: chức năng lâu dài và chức năng tạm thời (trước mắt).• Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của nhà nước: Chức năng kinh tế, chức năng xã hội,…• Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu: chức 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng chức năng của NN• Biến động của cơ sở kinh tế => biến đổi các nhiệm vụ => ảnh hưởng đến chức năng nhà nước• Sự biến đổi của đời sống xã hội => hình thành các nhiệm vụ xã hội => sự biến đổi các chức năng của nhà nước.• Nhận thức của những con người (xác định vị trí, vai trò chức năng và mức độ can thiệp của nhà nước).• Hoàn cảnh quốc tế và hợp tác quốc tế. 1.6 Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng• Hình thức thực hiện chức năng: – Hình thức mang tính pháp lý: là hình thức thực hiện chức năng chủ yếu của nhà nước thể hiện trong các hoạt động xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật. – Hình thức không/ít mang tính pháp lý: thể hiện trong các hoạt động tổ chức vật chất, tuyên truyền, giáo dục…• Phương pháp: – Dựa trên tính chất thực hiện quyền lực: •2- Chức năng nhà nước XHCN Việt Nam 2.1 Chức năng đối nội 2.2 Chức năng đối ngoại 2.1 Chức năng đối nội• Chức năng kinh tế: – Xây dựng chương trình phát triển kinh tế. – Xây dựng, thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ . – Xây dựng và thực hiện chính sách đầu tư. – Bảo vệ sản xuất trong nước, chống độc quyền, đảm bảo cạnh tranh. – Phương pháp, hình thức thực hiện: các biện pháp gián tiếp, thông qua công cụ pháp luật, kế hoạch, chính sách…• Chức năng xã hội-xây dựng, thực hiện chính sách – giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ – an sinh xã hội; – y tế, lao động, việc làm: – xoá đói, giảm nghèo, tình trạng cùng cực: – phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 2.1 Chức năng đối nội (tiếp)• Chức năng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội: – Phòng ngừa, ngăn chặn, trấn áp mọi hành động nhằm phá hoại an ninh trật tự, an toàn xã hội. – Bảo vệ chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngăn ngừa và chống lại những hành vi phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc. – Bảo vệ và bảo đảm các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân; – Tạo điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội để công dân thực hiện đầy đủ các quyền tự do dân chủ của mình; – Kiên quyết xử lý nghiêm minh mọi hành vi xâm phạm đến các quyền tự do, dân chủ của công dân, bất luận hành vi ấy do ai gây ra. 2.2 Chức năng đối ngoại• Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN• Thiết lập, củng cố và phát triển các mối quan hệ và hợp tác với tất cả các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau.• Ủng hộ và tham gia vào cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới, vì sự hợp tác bình đẳng và dân chủ, vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới Các dạng câu hỏi dự kiến:• 1- Phân tích khái niệm chức năng nhà nước và liên hệ với việc thực hiện chức năng của nhà nước Việt Nam hiện nay.• 2- Phân tích các mối liên hệ của chức năng với bản chất nhà nước, bộ máy nhà nước và nhiệm vụ của nhà nước.• Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề 2: Chức năng của nhà nước XHCN Chuyên đề 2:CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XHCN Nội dung1- Những vấn đề chung về chức năngcủa nhà nước2- Các chức năng của nhà nước XHCNViệt Nam 1- Những vấn đề chung về chức năng của nhà nước1.1 Khái niệm chức năng, nhiệm vụ nhà nước1.2 Tính khách quan và chủ quan của chức năngnhà nước1.3 Các mối liên hệ của chức năng nhà nước1.4 Phân loại chức năng1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng củaNN1.6 Hình thức, phương pháp thực hiện chứcnăng 1.1 Khái niệm chức năng nhiệm vụ1- Khái niệm chức năng: Chức năng là những phương diện, loại hoạt động cơ bản củanhà nước thể hiện bản chất của nhà nước và nhằm thực hiệnnhững nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong các giai đoạn pháttriển cụ thể.Nhiệm vụ: những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ranhà nước cần giải quyết.2- Khái niệm và phân loại nhiệm vụ – Nhiệm vụ là những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra nhà nước cần giải quyết. – Mục tiêu những kết quả cần đạt được xác định trước, thể hiện ý chí chủ quan của con người. – Vấn đề đặt ra cần được nhà nước giải quyết không phụ thuộc vào ý chí, mong muốn của con người – mang tính 1.2 Tính khách quan và chủ quan của chức năng nhà nướcTính khách quan: - Hình thành một cách khách quan - Do tác động của nhiệm vụ nhà nướcTính chủ quan: - Chức năng nhà nước phản ánh hoạt động của nhà nước - Phản ánh ý chí, lợi ích của nhân dân, xã hội. 1.3 Các mối liên hệ• Chức năng với nhiệm vụ – Nhiệm vụ là cơ sở để xác định số lượng, nội dung, tính chất các chức năng – Nhiệm vụ tác động lên hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước.• Chức năng với bản chất – Mối quan hệ giữa hình thức và nội dung – Bản chất tác động rất lớn đến các phương diện hoạt động của nhà nước và ngược lại.• Chức năng với bộ máy – Nhiệm vụ được thực hiện bằng bộ máy nhà nước. – Bộ máy nhà nước được xây dựng nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. 1.4 Phân loại chức năng• Căn cứ vào tính chất pháp lý: chức năng lập pháp, chức năng hành pháp và chức năng tư pháp.• Căn cứ vào vị trí vai trò hoạt động của nhà nước: Chức năng cơ bản và chức năng không cơ bản.• Căn cứ thời gian hoạt động: chức năng lâu dài và chức năng tạm thời (trước mắt).• Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của nhà nước: Chức năng kinh tế, chức năng xã hội,…• Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu: chức 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng chức năng của NN• Biến động của cơ sở kinh tế => biến đổi các nhiệm vụ => ảnh hưởng đến chức năng nhà nước• Sự biến đổi của đời sống xã hội => hình thành các nhiệm vụ xã hội => sự biến đổi các chức năng của nhà nước.• Nhận thức của những con người (xác định vị trí, vai trò chức năng và mức độ can thiệp của nhà nước).• Hoàn cảnh quốc tế và hợp tác quốc tế. 1.6 Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng• Hình thức thực hiện chức năng: – Hình thức mang tính pháp lý: là hình thức thực hiện chức năng chủ yếu của nhà nước thể hiện trong các hoạt động xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật. – Hình thức không/ít mang tính pháp lý: thể hiện trong các hoạt động tổ chức vật chất, tuyên truyền, giáo dục…• Phương pháp: – Dựa trên tính chất thực hiện quyền lực: •2- Chức năng nhà nước XHCN Việt Nam 2.1 Chức năng đối nội 2.2 Chức năng đối ngoại 2.1 Chức năng đối nội• Chức năng kinh tế: – Xây dựng chương trình phát triển kinh tế. – Xây dựng, thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ . – Xây dựng và thực hiện chính sách đầu tư. – Bảo vệ sản xuất trong nước, chống độc quyền, đảm bảo cạnh tranh. – Phương pháp, hình thức thực hiện: các biện pháp gián tiếp, thông qua công cụ pháp luật, kế hoạch, chính sách…• Chức năng xã hội-xây dựng, thực hiện chính sách – giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ – an sinh xã hội; – y tế, lao động, việc làm: – xoá đói, giảm nghèo, tình trạng cùng cực: – phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 2.1 Chức năng đối nội (tiếp)• Chức năng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội: – Phòng ngừa, ngăn chặn, trấn áp mọi hành động nhằm phá hoại an ninh trật tự, an toàn xã hội. – Bảo vệ chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngăn ngừa và chống lại những hành vi phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc. – Bảo vệ và bảo đảm các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân; – Tạo điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội để công dân thực hiện đầy đủ các quyền tự do dân chủ của mình; – Kiên quyết xử lý nghiêm minh mọi hành vi xâm phạm đến các quyền tự do, dân chủ của công dân, bất luận hành vi ấy do ai gây ra. 2.2 Chức năng đối ngoại• Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN• Thiết lập, củng cố và phát triển các mối quan hệ và hợp tác với tất cả các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau.• Ủng hộ và tham gia vào cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới, vì sự hợp tác bình đẳng và dân chủ, vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới Các dạng câu hỏi dự kiến:• 1- Phân tích khái niệm chức năng nhà nước và liên hệ với việc thực hiện chức năng của nhà nước Việt Nam hiện nay.• 2- Phân tích các mối liên hệ của chức năng với bản chất nhà nước, bộ máy nhà nước và nhiệm vụ của nhà nước.• Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Chức năng nhà nước XHCN Tìm hiểu chức năng nhà nước XHCN Nhà nước XHCN Việt Nam Chức năng nhà nước XHCN Việt Nam Nghiên cứu chức năng nhà nước XHCNTài liệu liên quan:
-
22 trang 143 0 0
-
14 trang 83 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Xây dựng
22 trang 52 0 0 -
Nội dung ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
5 trang 41 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Phần 1 - GS. TS. Đỗ Nguyên Phương
278 trang 41 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Chủ biên: TS. Hoàng Chí Bảo)
144 trang 40 0 0 -
Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học - GV. Hoàng Thị Kim Liên
60 trang 40 0 0 -
182 trang 39 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - GV. Lương Minh Hạnh
20 trang 39 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Phần 2
152 trang 35 0 0