Bài giảng Chuyên đề 2: Đảng Cộng sản Việt Nam – người tổ chức và lãnh đạo nhân dân giành những thắng lợi vĩ đại
Số trang: 89
Loại file: ppt
Dung lượng: 13.24 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề 2: Đảng Cộng sản Việt Nam – người tổ chức và lãnh đạo nhân dân giành những thắng lợi vĩ đại trình bày về Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước Việt Nam, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề 2: Đảng Cộng sản Việt Nam – người tổ chức và lãnh đạo nhân dân giành những thắng lợi vĩ đại Chuyên đề 2 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM – NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN GIÀNH NHỮNG THẮNG LỢI VĨ ĐẠI NỘI DUNG CHÍNH I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước Việt Nam II. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng III. Đường lối đúng đắn của Đảng nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam IV. Những bài học kinh nghiệm lớn của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước Việt Nam 1. Sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước đầu thế kỷ XX Một góc Việt Nam đầu thế kỷ 20 - 1. Sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước đầu thế kỷ XX Vì sao đầu thế kỷ XX Việt Nam bị rơi vào khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước? 1. Sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước đầu thế kỷ XX Sự thống trị toàn diện của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: về chính trị, kinh tế,văn hóa. Thực dân Pháp khai thác mỏ ở Hòn Gai (Quảng Ninh) Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều người Việt Nam yêu nước 1. Sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước đầu thế kỷ XX Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc: Từ một xã hội phong kiến độc lập đã trở thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến Nông dânViệt Nam bị bần cùng hóa, kéo cày thay trâu Đoạn giữa đoàn ngự đạo tại cuộc du xuân thời phong kiến độc lập * Các phong trào yêu nước lần lượt thất bại, VN rơi vào khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước: Các phong trào theo khuynh hướng phong kiến: + Phong trào Cần Vương (1885– 1896): Hàm Nghi (1870 – 1943) Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) + Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) Hoàng Hoa Thám (1851 – 1913) Phía trong thành lũy của căn cứ Yên Thế Quân Pháp ở Yên Thế Nghĩa quân bị bắt Phong trào yêu nước theo Khuynh hướng tư sản: + Phan Bội Châu lập Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906 – 1908), lập Việt Nam Quang phục hội (1912) Phan Bội Châu + Phan Chu Trinh với phong trào Duy tân (1906 – 1908) Phan Chu Trinh Phong trào yêu nước theo Khuynh hướng tư sản: + Đông kinh nghĩa thục (1907) Trụ sở của Đông kinh Nghĩa thục ở phố Hàng Phố Hàng Đào năm 1926 Đào Phong trào dân chủ tư sản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1919 1923: phong trào quốc gia cải lương. Đảng Lập hiến (1923) 1925 – 1926: phong trào dân chủ công khai, Việt Nam nghĩa hòa đoàn, Phục Việt “Ông vua đường thủy” Phạm Hồng Thái (1925), Thanh niên cao vọng B ạch Thái B ưở i Đảng (1926)… 1927 – 1930: phong trào cách mạng quốc gia tư sản. Việt Nam quốc dân Đảng (25 – 12 – 1927) Nguyễn An Ninh Nguyễn Thái Học Tất cả các cuộc khởi nghĩa thất bại, chứng tỏ sự bế tắc của hệ tư tưởng phong kiến và dân chủ tư sản ở Việt Nam Di tích Khởi Nghĩa Yên Bái 10/2/1930 Khởi nghĩa Yên Bái thất bại-chứng tỏ hệ tư tưởng tư sản hoàn toàn bất lực trước “Không thành công cũng thành nhân biểu lộ tính nhiệm vụ giải phóng dân tộc chất hấp tấp, hăng hái nhất thời, không vững chắc, non yếu của phong trào tư sản 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Tranh vẽ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Ngày 5/6/1911 Nguyễn Ái Quốc ra đi từ cảng nhà Rồng Từ thành phố này Người đã ra đi Cảng Nhà Rồng nơi Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trinh thế kỷ 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 7 năm 1920: Nguyễn Ái Quốc đã đọc: “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lênin Báo Nhân Đạo (L‘Humanité) ngày 16 và 17/7/1920 đăng toàn văn “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lenin 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề 2: Đảng Cộng sản Việt Nam – người tổ chức và lãnh đạo nhân dân giành những thắng lợi vĩ đại Chuyên đề 2 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM – NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN GIÀNH NHỮNG THẮNG LỢI VĨ ĐẠI NỘI DUNG CHÍNH I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước Việt Nam II. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng III. Đường lối đúng đắn của Đảng nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam IV. Những bài học kinh nghiệm lớn của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước Việt Nam 1. Sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước đầu thế kỷ XX Một góc Việt Nam đầu thế kỷ 20 - 1. Sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước đầu thế kỷ XX Vì sao đầu thế kỷ XX Việt Nam bị rơi vào khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước? 1. Sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước đầu thế kỷ XX Sự thống trị toàn diện của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: về chính trị, kinh tế,văn hóa. Thực dân Pháp khai thác mỏ ở Hòn Gai (Quảng Ninh) Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều người Việt Nam yêu nước 1. Sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước đầu thế kỷ XX Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc: Từ một xã hội phong kiến độc lập đã trở thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến Nông dânViệt Nam bị bần cùng hóa, kéo cày thay trâu Đoạn giữa đoàn ngự đạo tại cuộc du xuân thời phong kiến độc lập * Các phong trào yêu nước lần lượt thất bại, VN rơi vào khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước: Các phong trào theo khuynh hướng phong kiến: + Phong trào Cần Vương (1885– 1896): Hàm Nghi (1870 – 1943) Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) + Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) Hoàng Hoa Thám (1851 – 1913) Phía trong thành lũy của căn cứ Yên Thế Quân Pháp ở Yên Thế Nghĩa quân bị bắt Phong trào yêu nước theo Khuynh hướng tư sản: + Phan Bội Châu lập Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906 – 1908), lập Việt Nam Quang phục hội (1912) Phan Bội Châu + Phan Chu Trinh với phong trào Duy tân (1906 – 1908) Phan Chu Trinh Phong trào yêu nước theo Khuynh hướng tư sản: + Đông kinh nghĩa thục (1907) Trụ sở của Đông kinh Nghĩa thục ở phố Hàng Phố Hàng Đào năm 1926 Đào Phong trào dân chủ tư sản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1919 1923: phong trào quốc gia cải lương. Đảng Lập hiến (1923) 1925 – 1926: phong trào dân chủ công khai, Việt Nam nghĩa hòa đoàn, Phục Việt “Ông vua đường thủy” Phạm Hồng Thái (1925), Thanh niên cao vọng B ạch Thái B ưở i Đảng (1926)… 1927 – 1930: phong trào cách mạng quốc gia tư sản. Việt Nam quốc dân Đảng (25 – 12 – 1927) Nguyễn An Ninh Nguyễn Thái Học Tất cả các cuộc khởi nghĩa thất bại, chứng tỏ sự bế tắc của hệ tư tưởng phong kiến và dân chủ tư sản ở Việt Nam Di tích Khởi Nghĩa Yên Bái 10/2/1930 Khởi nghĩa Yên Bái thất bại-chứng tỏ hệ tư tưởng tư sản hoàn toàn bất lực trước “Không thành công cũng thành nhân biểu lộ tính nhiệm vụ giải phóng dân tộc chất hấp tấp, hăng hái nhất thời, không vững chắc, non yếu của phong trào tư sản 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Tranh vẽ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Ngày 5/6/1911 Nguyễn Ái Quốc ra đi từ cảng nhà Rồng Từ thành phố này Người đã ra đi Cảng Nhà Rồng nơi Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trinh thế kỷ 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 7 năm 1920: Nguyễn Ái Quốc đã đọc: “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lênin Báo Nhân Đạo (L‘Humanité) ngày 16 và 17/7/1920 đăng toàn văn “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lenin 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảng Cộng sản Việt Nam Bài giảng Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Việt Nam lãnh đạo nhân dân Đường lối lãnh đạo của Đảng Quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng Đường lối giải phóng dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 230 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 171 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 164 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 141 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 140 0 0 -
798 trang 117 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0