Danh mục

Bài giảng chuyên đề Độc học môi trường - Ts Phương Thảo

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mối quan hệ giữa độc học môi trường và ô nhiễm môi trường24 chất cực kỳ nguy hiểm đối với khí quyển: Acrylonitril, asen, amiang, benzen, berili, cadmi, các chất cơ clo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề Độc học môi trường - Ts Phương ThảoTS. Phương ThảoHà nội, tháng 9-20121) Nguyễn Đức Huệ, Độc học môi trường, Giáo trình chuyên đề, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, 2010.2) Trần Hồng Côn, Đồng Kim Loan, Bài giảng Độc học môi trường, Hà Nội, 2003.3) GS. TSKH. Lê Huy Bá, Độc chất môi trường, NXB KH & KT, 2007.4) Stanley E. Manahan, Environmental Chemistry, 7th ed.: Chapter 21, Chapter 22, CRC Press LLC, 2000.5) Ernest Hodgson, A textbook of modern toxicology, 3rd ed., John Wiley & Sons, Inc., 2004. 2 Chương 1. Mở đầu về độc học và độc học môi trường Chương 2. Quá trình vận chuyển và số phận chất độc trong môi trường Chương 3. Quá trình sinh chuyển hóa chất độc Chương 4. Cơ chế gây độc Chương 5. Độc học môi trường trong các quá trình Chương 6. Đánh giá rủi ro môi trường 3 Chương 1. Mở đầu về độc học môi trường1. Định nghĩa và phạm vi nghiên cứu Độc học môi trường Độc chất Phạm vi nghiên cứu2. Mối quan hệ giữa độc học môi trường và ô nhiễm môi trường Các nguồn gây ô nhiễm Chất thải Ô nhiễm môi trường Chất ô nhiễm Độc học môi trường Độc chất Sinh vật và hệ sinh thái 4 3. Các dạng ô nhiễm gây độc môi trường 3.1 Ô nhiễm và gây độc môi trường không khí Lượng ô nhiễm và gây độc trong không khí Nguồn gây ô nhiễm triệu tấn/năm Nguồn Bụi CO S Ox THC NOx Quá trình phát tán Giao thông 111 0.7 1.0 19.5 11.7 trong khí quyển (môi trường trung gian) Đốt công nghiệp 0.8 6.8 26.5 0.6 10.0 Quá trình SXCN 11.4 13.1 6.0 5.5 0.2 Nguồn tiếp nhận Xử lý CTR 7.2 1.4 0.3 2.0 0.9 chất ô nhiễm (Động vật, thực vật, Đốt củi gỗ con người) 16.8 3.4 0.3 7.1 9.4 nói chung24 chất cực kỳ nguy hiểm đối với khí quyển: Acrylonitril, asen, amiang, benzen, berili,cadmi, các chất cơ clo, CFC, cromat, khí lò cốc, dietylstillbesterol, dibromcloropropan,dibrometylen, etylen oxit, Pb, Hg, nitroamin, O3, polybrombiphenyl, polyclobiphenyl,SO2, vinylclorua, tia phóng xạ, chất thải độc hại phân tán dưới dạng bụi và tro. 5Chất ô nhiễm Nguồn Ảnh hưởng Sự phát thải của động cơ xe. Đốt Liên kết với hemoglobin tạo Cacbon nhiên liệu hóa thạch. Cháy không cacboxihemoglobin, độc, ngạt và chết. monoxit hoàn toàn.Các lưu huỳnh Đốt nhiên liệu hóa thạch chứa S như Thành phần chủ yếu của sự lắng đọng than đá, dầu mỏ. Các nhà máy nhiệt axit. Làm hư hại thực vật, vật liệu. Gây oxit điện, luyện kim, lọc dầu. kích ứng phổi, viêm phế quản mãn. Các nitơ oxit Đốt vật liệu hữu cơ chứa N, nổ mìn Phù nề phổi, làm suy yếu sự bảo vệ khai thác mỏ, hàn xì tạo hồ quang phổi điện, CN sản xuất HNO3, sản xuất phân bón, gia công kl, xử lý bề mặt kl Hơi hữu cơ Cơ sở sản xuất gia công cao su, chưng Ngộ độc cấp tính gây chóng mặt, đauHidrocacbon, cất nhựa than cốc, chế biến dầu mỏ, đầu, nôn mửa, mất thăng bằng. Nhiễm đốt nhiên liệu hóa thạch, sản xuất độc mãn tính gây ung thư, phá hủy tủy CxHy thuốc trừ sâu và các hợp chất hữu cơ, xương và nhiễm độc máu. các ngành sử dụng dung môi Amiăng Mỏ amiăng, sản phẩm chứa amiăng Bệnh bụi phổi amiăng, ung thư phổiCác chất gây Phấn hoa, bụi nhà, bụi lông động vật Hen, viêm mũi dị ứng 63.2. Ô nhiễm và gây độc môi trường nước và đất Phân loại ô nhiễm: Ô nhiễm vô cơ  Ô nhiễm hữu cơ  Các chất ô nhiễm khác  Nguồn gây độc: Công nghiệp  Nông nghiệp  Lọc hóa dầu  Chất thải, nước thải đô thị  7Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm chính gây độc Chất ô nhiễm phụ gây độc Chế biến sữa Chất hữu cơ bán phân hủy gây thối, SS Chất mang màu, tổng P, N, TOC Chế biến đồ hộp, Chất hữu cơ bán phân hủy gây thối, SS Chất mang màu, tổng P, N, TOC, t0 rau quả đông lạnh Chất hữu cơ bán phân hủy gây thối, SS, TDS, chất mang màu, Chế biến bia rượu chất rắn có thể lắng, N, P chất gây độ đục, bọt nổi Chất hữu cơ bán phân hủy gây thối, SS, NH4+ , TDS, P, Chế biến thịt ...

Tài liệu được xem nhiều: