Bài giảng chuyên đề: Giải phẫu sinh lý mắt - PGS.TS Hoàng Thị Phúc
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 604.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Giải phẫu sinh lý mắt giúp cho người học nắm được: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các bộ phận phụ thuộc của mắt. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Giải phẫu sinh lý mắt - PGS.TS Hoàng Thị Phúc BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀGIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT Biên soạn: PGS.TS.Hoàng Thị Phúc 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Bài giảng chuyên đề “Giải phẫu sinh lý mắt” giúp cho người họcnắm được: đặc điểm cấu tạo và chức năng của các bộ phận phụ thuộc củamắt. 2 NỘI DUNG CHÍNH Các bộ phận phụ thuộc của mắt: Mắt là cơ quan thu nhận cảm giác về thị giác, giúp cho người nhận biếtđược thế giới bên ngoài, tạo điều kiện cho trí tuệ ngày càng phát triển. Mắt và bộ phận của thể thống nhất, có liên quan chặt chẽ đến nhiều bộphần khác. Bộ phận phụ thuộc mắt gồm; hốc mắt, mi mắt và hệ thống lệ. Hốc mắt và mi mắt là hai bộ phận bảo vệ nhãn cầu. Hệ thống lệ có các tuyến lệ và các đường dẫn mắt. I. HỐC MẮT Hốc mắt nằm giữa các xương sọ và mặt. Mỗi hốc mắt là một hốc xươngchứa nhãn cầu cơ ngoại nhãn, thần kinh, mạch máu và mỡ. 1. Hình thành và kích thước hốc mắt Hốc mắt có hình tháp 4 cạnh, đáy quay ra trước và đỉnh hốc quay ra sau.Thành trong của hai hỗ mắt gần như song song nhau và cách nhau 25mm ởngười lớn, khoảng cách giữa thành ngoài vào khoảng 100mm. Ở người Việt Nam trưởng thành: Thể tích của mỗi hốc mắt vào khoảng 29cc Chiều cao của hốc mắt là 33,78mm ±1,58; ở nữ 33,5mm ±1,95 Chiều rộng của hố mắt ở nam là 41,89mm ±2,11; ở nữ 40,5mm ±1,96 2. Các thành hố mắt Thành hốc mắt gồm có 7 xương: xương sàng, xương trán, xương lệ,xương hàm trên, xương vòm miệng, xương bướm và xương gò má. 2.1. Thành trên (tràn hốc mắt) Tạo thành bởi xương trán và cánh nhỏ xương bướm. Phía ngoài có mộthốc xương, trong có tuyến lệ. Phía trong có hố ròng rọc, nằm phía sau bờ hốcmắt 4mm, là chỗ dính của ròng ròng cơ chéo lớn. Phía trên hố mắt tiếp giáp vớixương trán. 3 2.2. Thành ngoài hốc mắt Tạo thành bởi xương gò má và cành lớn xương bướm. Thành ngoài có củhốc mắt Whitnall là chỗ bám của gân góc ngoài mắt. Thành ngoài là thành dày nhất của hốc mắt nhưng độ dày không đều. Phíatrước thành ngoài hốc mắt rất dày, càng về phía sau thì mỏng dần đi. Thành ngoài hốc mắt thường tương ứng với xích đạo của nhãn cầu, do đóthị trường phía ngoài rộng hơn. Nhưng nhãn cầu dễ bị tổn thương ở phía ngoài,nơi thành hốc mắt chỉ che chở được khoảng một nửa nhãn cầu. 2.3. Thành trong hốc mắt Tạo thành bởi xương sàng, xương lệ, xương hàm trên và xương bướm.Thành trong là thành mỏng nhất của hốc mắt. Thành này đặc biệt mỏng ở vùngxương lệ. Vì vậy người ta có thể đục vùng này để tạo lỗ xương trong phẫu thuậtnối thông túi lệ mũi, vùng này dày nhất của xương lệ ở mào lệ sau. Thành trong nằm cạnh các xoang sàng, xoang bướm và khoang mũi.XƢơng giấy (bao phủ các xoang sàng dọc theo thành trong) và xương hàm trênở phần sau trong của xương, thường dễ bị gãy do tác động gián tiếp. 2.4. Thành dưới hốc mắt (sàn hốc mắt) Tạo thành bởi xương hàm trên, xương vòm miệng và xương gò má. Thànhdưới hốc mắt có rãnh dưới hốc đi từ sau ra trước, phần trước của rãnh chui vàoxương gò má tạo thành một ống xương có dây thần kinh và động mạch dưới hốcđi. 3. Các khe và lỗ Các thành hốc mắt và đỉnh hốc mắt có nhiều khe và lỗ quan trọng. 3.1. Đỉnh hốc mắt 3.1.1. Khe hom trên Khe hốc mắt trên được tạo thành bởi cánh nhỏ xương bướm ở phíatrong và cánh lớn xương bướm ở phía ngoài. Khe hốc mắt trên đỉnh hốc mắtkéo dài về phía trên và ngoài, giữa trần hốc mắt và thành ngoài hốc mắt. Khehốc mắt trên là nơi đi qua của các dây thần kinh II, IV, VI, nhánh mắt Willis(V1) của dây thần kinh V và tĩnh mạch mắt trên. 4 3.1.2. Khe hốc mắt dưới Khe hốc mắt dưới được giới hạn bởi xương bướm, xương hàm trên,xương vòm miệng, nằm giữa thành ngoài hốc mắt và sàn hốc mắt. Đi qua khehốc mắt dưới là nhánh thần kinh hàm trên (TK V 2) dây thần kinh gò mánhánh tĩnh mạch mắt dưới. Dây thần kinh dưới hốc (một nhanh của dây thầnkinh V2) đi vào rãnh dưới hốc mắt. 3.1.3. Ống thị giác Ống thị giác nằm trong cảnh nhỏ xương bướm dài 8 – 10mm. Đi quaống thị giác có thần kinh (TK II), đồng mạch mắt và các dây thần kinh giaocảm. Lỗ thị giác: đầu ống thị giác ở phía hốc mắt gọi là lỗ thị giác. Lỗ thịgiác có đường kính 5mm hình tròn hoặc bầu dục. Ở người lớn lỗ thị giácthường có đường kính nhỏ hơn 6,5mm. Lỗ thị giác to là một dấu hiệu thườnggặp trong u thần kinh đệm của thị thần kinh. Lỗ sọ: lỗ trong của ống thị giác. Chấn thương đụng dập có thể gây vỡ ống thị giác hoặc tụ máu ở đỉnhhốc mắt dẫn đến hại thị thần kinh. 3.2. Các thành hốc mắt 3.2.1. Lỗ sàng Các động mạch sàng trước và sàng sau đi qua lỗ sàng tương ứng ởthành trong hốc mắt dọc theo khớp trán – sàng. Nhiễm trùng các u của xoangcó thể qua các lỗ này vào hốc mắt. 3.2.2. Ống gò má - mặt và ống gò má thái dương Ống gò má - mặt va ống gò má thái dương là nơi có các mạch máu điđến má và các nhánh của dây thần kinh gò má đi đến hố sọ giữa qua thànhngoài hốc mắt 3.2.3. Ngách lệ mũi Ngách lệ mũi đi từ hố tuyến lệ đến ngách mũi dưới bên dưới xươngnoãn dưới. Ống lệ từ túi lệ đi qua ngách lệ mũi đến mũi. 5 4. Các phần tử nằm trong hốc mắt Ngoài nhãn cầu là bộ phận quan trọng nằm phía trước, trong hốc mắtcòn có các thành phần sau: 4.1. Màng xương hốc mắt Màng xương hốc mắt bao bọc xương hốc mắt. Ở định hốc mắt, màngxương hoà nhập với màng cứng bao quanh thị thần kinh. Ở phía, màng xươnghốc mắt tiếp nối với vách hốc mắt và mang xương mặt. Đường hoà nhập củacác lớp này gọi là cung rìa. Đường này dính với xương một cách lỏng lẻo, trừở bờ hốc mắt, các đường khớp, khe, lỗ, ống. Màng xương đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Giải phẫu sinh lý mắt - PGS.TS Hoàng Thị Phúc BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀGIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT Biên soạn: PGS.TS.Hoàng Thị Phúc 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Bài giảng chuyên đề “Giải phẫu sinh lý mắt” giúp cho người họcnắm được: đặc điểm cấu tạo và chức năng của các bộ phận phụ thuộc củamắt. 2 NỘI DUNG CHÍNH Các bộ phận phụ thuộc của mắt: Mắt là cơ quan thu nhận cảm giác về thị giác, giúp cho người nhận biếtđược thế giới bên ngoài, tạo điều kiện cho trí tuệ ngày càng phát triển. Mắt và bộ phận của thể thống nhất, có liên quan chặt chẽ đến nhiều bộphần khác. Bộ phận phụ thuộc mắt gồm; hốc mắt, mi mắt và hệ thống lệ. Hốc mắt và mi mắt là hai bộ phận bảo vệ nhãn cầu. Hệ thống lệ có các tuyến lệ và các đường dẫn mắt. I. HỐC MẮT Hốc mắt nằm giữa các xương sọ và mặt. Mỗi hốc mắt là một hốc xươngchứa nhãn cầu cơ ngoại nhãn, thần kinh, mạch máu và mỡ. 1. Hình thành và kích thước hốc mắt Hốc mắt có hình tháp 4 cạnh, đáy quay ra trước và đỉnh hốc quay ra sau.Thành trong của hai hỗ mắt gần như song song nhau và cách nhau 25mm ởngười lớn, khoảng cách giữa thành ngoài vào khoảng 100mm. Ở người Việt Nam trưởng thành: Thể tích của mỗi hốc mắt vào khoảng 29cc Chiều cao của hốc mắt là 33,78mm ±1,58; ở nữ 33,5mm ±1,95 Chiều rộng của hố mắt ở nam là 41,89mm ±2,11; ở nữ 40,5mm ±1,96 2. Các thành hố mắt Thành hốc mắt gồm có 7 xương: xương sàng, xương trán, xương lệ,xương hàm trên, xương vòm miệng, xương bướm và xương gò má. 2.1. Thành trên (tràn hốc mắt) Tạo thành bởi xương trán và cánh nhỏ xương bướm. Phía ngoài có mộthốc xương, trong có tuyến lệ. Phía trong có hố ròng rọc, nằm phía sau bờ hốcmắt 4mm, là chỗ dính của ròng ròng cơ chéo lớn. Phía trên hố mắt tiếp giáp vớixương trán. 3 2.2. Thành ngoài hốc mắt Tạo thành bởi xương gò má và cành lớn xương bướm. Thành ngoài có củhốc mắt Whitnall là chỗ bám của gân góc ngoài mắt. Thành ngoài là thành dày nhất của hốc mắt nhưng độ dày không đều. Phíatrước thành ngoài hốc mắt rất dày, càng về phía sau thì mỏng dần đi. Thành ngoài hốc mắt thường tương ứng với xích đạo của nhãn cầu, do đóthị trường phía ngoài rộng hơn. Nhưng nhãn cầu dễ bị tổn thương ở phía ngoài,nơi thành hốc mắt chỉ che chở được khoảng một nửa nhãn cầu. 2.3. Thành trong hốc mắt Tạo thành bởi xương sàng, xương lệ, xương hàm trên và xương bướm.Thành trong là thành mỏng nhất của hốc mắt. Thành này đặc biệt mỏng ở vùngxương lệ. Vì vậy người ta có thể đục vùng này để tạo lỗ xương trong phẫu thuậtnối thông túi lệ mũi, vùng này dày nhất của xương lệ ở mào lệ sau. Thành trong nằm cạnh các xoang sàng, xoang bướm và khoang mũi.XƢơng giấy (bao phủ các xoang sàng dọc theo thành trong) và xương hàm trênở phần sau trong của xương, thường dễ bị gãy do tác động gián tiếp. 2.4. Thành dưới hốc mắt (sàn hốc mắt) Tạo thành bởi xương hàm trên, xương vòm miệng và xương gò má. Thànhdưới hốc mắt có rãnh dưới hốc đi từ sau ra trước, phần trước của rãnh chui vàoxương gò má tạo thành một ống xương có dây thần kinh và động mạch dưới hốcđi. 3. Các khe và lỗ Các thành hốc mắt và đỉnh hốc mắt có nhiều khe và lỗ quan trọng. 3.1. Đỉnh hốc mắt 3.1.1. Khe hom trên Khe hốc mắt trên được tạo thành bởi cánh nhỏ xương bướm ở phíatrong và cánh lớn xương bướm ở phía ngoài. Khe hốc mắt trên đỉnh hốc mắtkéo dài về phía trên và ngoài, giữa trần hốc mắt và thành ngoài hốc mắt. Khehốc mắt trên là nơi đi qua của các dây thần kinh II, IV, VI, nhánh mắt Willis(V1) của dây thần kinh V và tĩnh mạch mắt trên. 4 3.1.2. Khe hốc mắt dưới Khe hốc mắt dưới được giới hạn bởi xương bướm, xương hàm trên,xương vòm miệng, nằm giữa thành ngoài hốc mắt và sàn hốc mắt. Đi qua khehốc mắt dưới là nhánh thần kinh hàm trên (TK V 2) dây thần kinh gò mánhánh tĩnh mạch mắt dưới. Dây thần kinh dưới hốc (một nhanh của dây thầnkinh V2) đi vào rãnh dưới hốc mắt. 3.1.3. Ống thị giác Ống thị giác nằm trong cảnh nhỏ xương bướm dài 8 – 10mm. Đi quaống thị giác có thần kinh (TK II), đồng mạch mắt và các dây thần kinh giaocảm. Lỗ thị giác: đầu ống thị giác ở phía hốc mắt gọi là lỗ thị giác. Lỗ thịgiác có đường kính 5mm hình tròn hoặc bầu dục. Ở người lớn lỗ thị giácthường có đường kính nhỏ hơn 6,5mm. Lỗ thị giác to là một dấu hiệu thườnggặp trong u thần kinh đệm của thị thần kinh. Lỗ sọ: lỗ trong của ống thị giác. Chấn thương đụng dập có thể gây vỡ ống thị giác hoặc tụ máu ở đỉnhhốc mắt dẫn đến hại thị thần kinh. 3.2. Các thành hốc mắt 3.2.1. Lỗ sàng Các động mạch sàng trước và sàng sau đi qua lỗ sàng tương ứng ởthành trong hốc mắt dọc theo khớp trán – sàng. Nhiễm trùng các u của xoangcó thể qua các lỗ này vào hốc mắt. 3.2.2. Ống gò má - mặt và ống gò má thái dương Ống gò má - mặt va ống gò má thái dương là nơi có các mạch máu điđến má và các nhánh của dây thần kinh gò má đi đến hố sọ giữa qua thànhngoài hốc mắt 3.2.3. Ngách lệ mũi Ngách lệ mũi đi từ hố tuyến lệ đến ngách mũi dưới bên dưới xươngnoãn dưới. Ống lệ từ túi lệ đi qua ngách lệ mũi đến mũi. 5 4. Các phần tử nằm trong hốc mắt Ngoài nhãn cầu là bộ phận quan trọng nằm phía trước, trong hốc mắtcòn có các thành phần sau: 4.1. Màng xương hốc mắt Màng xương hốc mắt bao bọc xương hốc mắt. Ở định hốc mắt, màngxương hoà nhập với màng cứng bao quanh thị thần kinh. Ở phía, màng xươnghốc mắt tiếp nối với vách hốc mắt và mang xương mặt. Đường hoà nhập củacác lớp này gọi là cung rìa. Đường này dính với xương một cách lỏng lẻo, trừở bờ hốc mắt, các đường khớp, khe, lỗ, ống. Màng xương đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng chuyên đề Giải phẫu sinh lý mắt Đặc điểm giải phẫu sinh lý mắt Cấu tạo giải phẫu sinh lý mắt Chức năng của giải phẫu sinh lý mắt Nghiên cứu giải phẫu sinh lý mắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 128 0 0
-
Giáo trình Nhãn khoa (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa) - NXB Giáo Dục
164 trang 53 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Lập dự toán ngân sách nhà nước
37 trang 47 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của đảng
73 trang 46 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Giao tiếp trong quản lý hành chính nhà nước
23 trang 38 0 0 -
Tài liệu Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa: Phần 1 - Trường CĐ Y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội
176 trang 30 0 0 -
250 trang 26 0 0
-
Bài giảng chuyên đề: Sinh lý học về máu
30 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề: Thị trường bất động sản
159 trang 22 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Phù phổi cấp trong sản khoa
19 trang 22 0 0