Bài giảng chuyên đề: Pháp luật kinh tế - ThS. Đinh Hoài Nam
Số trang: 124
Loại file: ppt
Dung lượng: 680.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chuyên đề Pháp luật kinh tế do Thạc sỹ luật Đinh Hoài Nam biên soạn cung cấp cho người học một số hiểu biết về: Pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư, pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại, pháp luật về cạnh tranh, pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, pháp luật về phá sản. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Pháp luật kinh tế - ThS. Đinh Hoài Nam Chuyên đề Pháp luật kinh tế Ths luật Đinh Hoài Nam Giảng viên Chính khoa luật ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Hội thẩm Tòa án nhân dân TP Hà Nội ĐT: 0903238735; Email: namdh@neu.edu.vn 1 Nội dung chuyên đề Pháp luật về doanh nghiệp Pháp luật về đầu tư Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại Pháp luật về cạnh tranh Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Pháp luật về phá sản 2 Phần 1 Pháp luật về doanh nghiệp 3 Những nội dung chính 3 nhóm vấn đề: 1. Quy chế pháp lý chung về thành lập doanh nghiệp 2. Chế độ pháp lý về các loại hình doanh nghiệp 3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp và phá sản 4 1. Quy chế pháp lý chung về thành lập doanh nghiệp 1. Các chủ thể kinh doanh và những đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp 2. Phân loại doanh nghiệp 3. Văn bản pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý hoạt động của doanh nghiệp 4. Những điều kiện cơ bản để thành lập và hoạt động đối với một doanh nghiệp 5. Thủ tục thành lập doanh nghiệp 6. Đăng ký những bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh 7. Cơ quan đăng ký kinh doanh ở Việt Nam 5 2. Chế độ pháp lý về các loại hình doanh nghiệp 1. Công ty cổ phần 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 4. Công ty hợp danh 5. Doanh nghiệp tư nhân 6. Nhóm công ty 6 3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp và pháp luật về phá sản 1. Tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2. Những quy định cơ bản về giải thể doanh nghiệp 3. Pháp luật về phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã 7 Nhóm vấn đề 1 Quy chế pháp lý chung về thành lập doanh nghiệp 8 1.1. Các chủ thể kinh doanh và những đặc trưng pháp lý cơ bản của doanh nghiệp Các chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Việt Nam được chia thành 3 nhóm: + Nhóm doanh nghiệp: Hiện có gần 300.000 DN + Nhóm Hộ kinh doanh: Có khoảng 2,5 triệu hộ + Nhóm những người kinh doanh nhỏ Ngoài ra: Hợp tác xã Khái niệm doanh nghiệp: Theo Khoản 1 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005, doanh nghiệp có 5 đặc trưng cơ bản là: * Có tên riêng * Có tài sản * Có trụ sở giao dịch * Có đăng ký kinh doanh * Mục đích thành lập là để hoạt động kinh doanh (Thêm: Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Nghị định số 90/2001/NĐCP ngày 23112001 về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa) 9 Các chủ thể kinh doanh đã có trên thị trường Việt Nam và Luật điều chỉnh 1. Doanh nghiệp tư nhân – Luật doanh nghiệp tư nhân 1990, Luật doanh nghiệp 1999, 2005 2. Công ty (TNHH, CP) Luật công ty 1990; Công ty (TNHH có từ 2 TV trở lên, TNHH 1 TV, CP, HD) Luật doanh nghiệp 1999, 2005 3. Doanh nghiệp Nhà nước – Luật doanh nghiệp Nhà nước 1995, 2003 4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( Liên doanh, 100% vốn nước ngoài) – Luật đầu tư NN tại VN 1987, 1996 5. Doanghiệp đoàn thể 6. Hợp tác xã – luật HTX 1996, 2003 10 7. Hộ kinh doanh – NĐ 43/2010/NĐCP Phân loai doanh nghiệp theo tư cách pháp lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn: + Công ty TNHH hai thành viên trở lên + Công ty TNHH một thành viên Công ty hợp danh Công ty Nhà nước HTX Doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân: DNTN 11 Phân loại doanh nghiệp theo giới hạn trách nhiệm (1) Khái niệm: Giới hạn trách nhiệm là phạm vi tài sản được dùng để thanh toán các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác phát sinh trong khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản. Đối tượng chịu trách nhiệm: Về vấn đề giới hạn trách nhiệm,pháp luật chủ yếu và trước hết đề cập đến trách nhiệm của người đầu tư như chủ sở hữu doanh nghiệp, người góp vốn vào doanh nghiệp. Ngoài ra là vấn đề trách nhiệm của chủ thể kinh doanh (Doanh nghiệp) 12 Phân loại doanh nghiệp theo giới hạn trách nhiệm (2) Trách nhiệm vô hạn và trách nhiệm hữu hạn của người đầu tư: Trách nhiệm vô hạn là việc người đầu tư, chủ doanh nghiệp, phải thanh toán những khoản nợ và những nghĩa vụ về tài sản phát sinh trong kinh doanh bằng toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người chủ doanh nghiệp bao gồm tài sản đăng ký đầu tư vào kinh doanh cũng như tài sản không đăng ký đầu tư kinh doanh (Không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh). Đó là chủ DNTN, thành viên hợp danh của công ty hợp danh TTg quy định về việc đầu tư thành lập DNTN của nhà ĐTNN. Đ87 NĐ 108/2006/NĐCP ngày 2292006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư Trách nhiệm hữu hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Pháp luật kinh tế - ThS. Đinh Hoài Nam Chuyên đề Pháp luật kinh tế Ths luật Đinh Hoài Nam Giảng viên Chính khoa luật ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Hội thẩm Tòa án nhân dân TP Hà Nội ĐT: 0903238735; Email: namdh@neu.edu.vn 1 Nội dung chuyên đề Pháp luật về doanh nghiệp Pháp luật về đầu tư Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại Pháp luật về cạnh tranh Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Pháp luật về phá sản 2 Phần 1 Pháp luật về doanh nghiệp 3 Những nội dung chính 3 nhóm vấn đề: 1. Quy chế pháp lý chung về thành lập doanh nghiệp 2. Chế độ pháp lý về các loại hình doanh nghiệp 3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp và phá sản 4 1. Quy chế pháp lý chung về thành lập doanh nghiệp 1. Các chủ thể kinh doanh và những đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp 2. Phân loại doanh nghiệp 3. Văn bản pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý hoạt động của doanh nghiệp 4. Những điều kiện cơ bản để thành lập và hoạt động đối với một doanh nghiệp 5. Thủ tục thành lập doanh nghiệp 6. Đăng ký những bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh 7. Cơ quan đăng ký kinh doanh ở Việt Nam 5 2. Chế độ pháp lý về các loại hình doanh nghiệp 1. Công ty cổ phần 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 4. Công ty hợp danh 5. Doanh nghiệp tư nhân 6. Nhóm công ty 6 3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp và pháp luật về phá sản 1. Tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2. Những quy định cơ bản về giải thể doanh nghiệp 3. Pháp luật về phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã 7 Nhóm vấn đề 1 Quy chế pháp lý chung về thành lập doanh nghiệp 8 1.1. Các chủ thể kinh doanh và những đặc trưng pháp lý cơ bản của doanh nghiệp Các chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Việt Nam được chia thành 3 nhóm: + Nhóm doanh nghiệp: Hiện có gần 300.000 DN + Nhóm Hộ kinh doanh: Có khoảng 2,5 triệu hộ + Nhóm những người kinh doanh nhỏ Ngoài ra: Hợp tác xã Khái niệm doanh nghiệp: Theo Khoản 1 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005, doanh nghiệp có 5 đặc trưng cơ bản là: * Có tên riêng * Có tài sản * Có trụ sở giao dịch * Có đăng ký kinh doanh * Mục đích thành lập là để hoạt động kinh doanh (Thêm: Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Nghị định số 90/2001/NĐCP ngày 23112001 về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa) 9 Các chủ thể kinh doanh đã có trên thị trường Việt Nam và Luật điều chỉnh 1. Doanh nghiệp tư nhân – Luật doanh nghiệp tư nhân 1990, Luật doanh nghiệp 1999, 2005 2. Công ty (TNHH, CP) Luật công ty 1990; Công ty (TNHH có từ 2 TV trở lên, TNHH 1 TV, CP, HD) Luật doanh nghiệp 1999, 2005 3. Doanh nghiệp Nhà nước – Luật doanh nghiệp Nhà nước 1995, 2003 4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( Liên doanh, 100% vốn nước ngoài) – Luật đầu tư NN tại VN 1987, 1996 5. Doanghiệp đoàn thể 6. Hợp tác xã – luật HTX 1996, 2003 10 7. Hộ kinh doanh – NĐ 43/2010/NĐCP Phân loai doanh nghiệp theo tư cách pháp lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn: + Công ty TNHH hai thành viên trở lên + Công ty TNHH một thành viên Công ty hợp danh Công ty Nhà nước HTX Doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân: DNTN 11 Phân loại doanh nghiệp theo giới hạn trách nhiệm (1) Khái niệm: Giới hạn trách nhiệm là phạm vi tài sản được dùng để thanh toán các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác phát sinh trong khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản. Đối tượng chịu trách nhiệm: Về vấn đề giới hạn trách nhiệm,pháp luật chủ yếu và trước hết đề cập đến trách nhiệm của người đầu tư như chủ sở hữu doanh nghiệp, người góp vốn vào doanh nghiệp. Ngoài ra là vấn đề trách nhiệm của chủ thể kinh doanh (Doanh nghiệp) 12 Phân loại doanh nghiệp theo giới hạn trách nhiệm (2) Trách nhiệm vô hạn và trách nhiệm hữu hạn của người đầu tư: Trách nhiệm vô hạn là việc người đầu tư, chủ doanh nghiệp, phải thanh toán những khoản nợ và những nghĩa vụ về tài sản phát sinh trong kinh doanh bằng toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người chủ doanh nghiệp bao gồm tài sản đăng ký đầu tư vào kinh doanh cũng như tài sản không đăng ký đầu tư kinh doanh (Không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh). Đó là chủ DNTN, thành viên hợp danh của công ty hợp danh TTg quy định về việc đầu tư thành lập DNTN của nhà ĐTNN. Đ87 NĐ 108/2006/NĐCP ngày 2292006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư Trách nhiệm hữu hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật kinh tế Bài giảng Pháp luật kinh tế Pháp luật về doanh nghiệp Pháp luật về đầu tư Kinh doanh thương mại Pháp luật về cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 404 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 356 5 0 -
100 trang 321 1 0
-
71 trang 220 1 0
-
97 trang 186 0 0
-
4 trang 181 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 107 1 0 -
100 trang 97 0 0
-
118 trang 79 0 0