Danh mục

Bài giảng chuyên đề: Quản lí môi trường đô thị và hiện trạng môi trường đô thị địa phương

Số trang: 65      Loại file: ppt      Dung lượng: 687.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tìm hiểu tổng quan về quản lý môi trường đô thị; hiện trạng môi trường đô thị địa phương;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng chuyên đề: Quản lí môi trường đô thị và hiện trạng môi trường đô thị địa phương".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Quản lí môi trường đô thị và hiện trạng môi trường đô thị địa phương BÀI GIẢNG TẬP HUẤN LỚP ĐỊA PHƯƠNG Chuyên đề QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀHIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ ĐỊA PHƯƠNG Giáo viên soạn giảng: Trương Châu Hiếu Đơn vị: Sở Xây dựng Bến Tre, tháng 4 năm 2011 NỘI DUNG BÁO CÁOI. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊII. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ ĐỊA PHƯƠNGIII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ1. Khái niệm về quản lý môi trường2. Các nguyên tắc quản lý môi trường chủ yếu3. Tổ chức công tác quản lý môi trường4. Cơ sở khoa học - công nghệ, kinh tế của quản lý môi trường5. Các công cụ quản lý môi trường6. Kế hoạch hoá công tác bảo vệ môi trường7. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường và kiểm soát ô nhiễm8. Những khái niệm cơ bản về quy hoạch môi trường9. Kiểm soát ô nhiễm môi trường (KSON), công nghệ xử lý nguồn thải gây ô nhiễm nước , không khí , đất và chất thải rắn,1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG1.1. Khái niệm về quản lý môi trườngQuản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quảnlý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của conngười dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năngđiều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liênquan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng,hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tàinguyên. (Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh, 2000)Thuật ngữ về quản lý môi trường bao gồm:- Quản lý nhà nước về môi trường- Quản lý của các doanh nghiệp, khu vực dân cư về môitrường1.2. Các nguyên tắc quản lý môi trường chủ yếu- Hướng tới sự phát triển bền vững- Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổvà cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường- Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệthống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp vàcông cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp.- Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưutiên hơn việc phải xử lý hồi phục môi trường nếu để xảyra ô nhiễm.- Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP - Polluter paysprinciple)1.3.Tổ chức công tác quản lý môi trườngTổ chức công tác quản lý môi trường là nhiệm vụ quantrọng nhất của công tác bảo vệ môi trường, bao gồm cácmảng công việc quan trọng sau:- Bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, chính sách, cácqui định luật pháp dùng cho công tác bảo vệ môi trường.- Bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá định kỳ chấtlượng môi trường.- Bộ phận thực hiện các công tác kỹ thuật, đào tạo cáccán bộ môi trường.- Các bộ phận nghiên cứu, giám sát kỹ thuật và đào tạocho các địa phương ở cấp các ngành.1.4. Cơ sở khoa học - công nghệ, kinh tế của quản lý môitrườngNgày nay, có đủ điều kiện để xem quản lý môi trường làmột chuyên ngành khoa học môi trường, có chức năngquản lý tổng hợp các hoạt động phát triển của con người,đảm bảo duy trì và bảo vệ chất lượng môi tường sống củacon người cùng các sinh vật trên trái đất, hiện tại cũngnhư trong tương lai. Công tác quản lý môi trường dựatrên:* Cơ sở khoa học- Vấn đề môi trường thông thường khá phức tạp, liênquan với nhiều ngành khoa học tự nhiên và xã hội, nênkhông thể giải quyết bằng một số giải pháp riêng biệt củamột ngành khoa học nào đó. Quản lý môi trường với tưcách là một lĩnh vực khoa học ứng dụng có chức năngphân tích, đánh giá và áp dụng các thành tựu của khoahọc, công nghệ, quản lý xã hội để giải quyết tổng thể cácvấn đề môi trường do phát triển đặt ra.- Hoạt động của loài người đang gây ra các tác động vượtqua khả năng chịu tải của trái đất, và để duy trì cuộc sốngcủa loài người, cần phải sử dụng hợp lý các nguồn tàinguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống trên trái đất.Loài người cần phải quản lý môi trường sống của chínhmình thông qua các hoạt động phát triển bền vững.- Sự hình thành các công cụ tính toán, phương pháp khoahọc riêng để đánh giá chất lượng môi trường, đánh giá tàinguyên thiên nhiên, tiêu chuẩn môi trường... Đó là nhữngcông cụ có hiệu lực để quản lý chất lượng môi trường.* Cơ sở kỹ thuật - công nghệTiềm lực kỹ thuật và công nghệ của loài người trong giai đoạn hiệnnay cho phép xử lý phần lớn các dạng ô nhiễm phát sinh từ hoạtđộng sản xuất. Tuy nhiên, môi trường tự nhiên là cỗ máy xử lý khổnglồ và hoạt động liên tục, do vậy cần phải có những phương thứcquản lý tối ưu dựa trên các khả năng của môi trường tự nhiên và hoạtđộng sản xuất của con người.Hoạt động quản lý môi trường là cần thiết để điều tiết khả năng ứngdụng công nghệ và thiết bị có lợi cho môi trường sống của toàn nhânloại hiện tại cũng như trong tương lai.Các giải pháp tối ưu có từ các ứng dụng thông tin dự báo môi trườngGIS , mô hình hoá, qui hoạch môi trường,EIA , kiểm toán môi trường, chỉ cóthể triển khai trong thực tế thông qua các biện pháp quản lý tổng hợpmôi trường của địa phương, ngành, quốc gia, khu vực và quốc tế.Quản lý môi trường trong tương lai, có thể trở thành công cụ trợ giúpđắc lực cho sự phát triển của ngành công nghiệp tái chế chất thải,một trong giải pháp công nghệ sạch, công nghệ không có phế thải.* Cơ sở kinh tế của quản lý môi trườngCơ sở kinh tế của quản lý môi trường được hình thành trongbối cảnh của nền kinh tế thị trường và các hoạt động có ảnhhưởng tới môi trường, được điều tiết thông qua các công cụkinh tế:Nếu dùng các biện pháp và công cụ kinh tế, chúng ta có thểđịnh hướng được sản xuất và tiêu thụ, nói cách khác, có thểđiều khiển được các hoạt động sản xuất có tác động đến môitrường. Các công cụ bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyênthiên nhiên rất đa dạng, bao gồm:Quyền sở hữuThuế các loạiLệ phí và phí môi trườngCota ô nhiễmHệ thống đặt cọc và hoàn trảNhãn sinh tháiTrợ cấp và xử phạtTiêu chuẩn môi trườngHệ thống tiêu chuẩn ISO* Cơ sở luật pháp của quản lý môi trườngLuật quốc tế về môi trườngKhái niệm“ Luật quốc tế về môi trường: là tổng ...

Tài liệu được xem nhiều: