Bài giảng chuyên đề: Tâm thần học
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chuyên đề "Tâm thần học" cung cấp các kiến thức giúp người đọc hiểu được các mục tiêu và đối tượng của tâm thần học, khái niệm về sức khỏe tâm thần; Nội dung của tâm thần học; phân loại các rối loạn tâm thần theo bảng phân loại bệnh quốc tế 10 (ICD-10); nguyên nhân của các rối loạn tâm thần; các nguy cơ về sức khỏe tâm thần hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Tâm thần họcBÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: TÂM THẦN HỌC 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Tâm thần học”, người học nắm đượcnhững kiến thức đại cương có liên quan như: Mục tiêu và đối tượng củatâm thần học; Khái niệm về sức khỏe tâm thần; Nội dung của tâm thầnhọc; Phân loại các rối loạn tâm thần theo bảng phân loại bệnh quốc tế 10(ICD-10); Nguyên nhân của các rối loạn tâm thần; Các nguy cơ về sứckhỏe tâm thần hiện nay. 2 NỘI DUNG I. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM THẦN HỌC - Sức khoẻ cho mọi người là mục tiêu lớn, mục tiêu chiến lược của tổchức y tế thế giới (WHO), của nhiều quốc gia phát triển và của cả ngành y tếnước ta; và cũng là thước đo chung của mọi xã hội văn minh, nhân bản. - Không thể chia cắt sức khoẻ thể chất với sức khoẻ tâm thần xã hội vàngày càng phải khẳng định vai trò quan trọng của sức khoẻ tâm thần trongmột nỗ lực chung để nâng cao chất lượng sống cho mọi người trong một xãhội phát triển. - Chính vì vậy, đối tượng của tâm thần học ngày nay không chỉ đóngkhung trong khuôn khổ bốn bức tường của bệnh viện - chỉ tập trung vàonhững người bệnh tâm thần nặng như người bệnh tâm thần phân liệt, rối loạncảm xúc lưỡng cực, sa sút trí tuệ,… thuộc phạm vi tâm thần học truyền thống.Mà tâm thần học hiện đại đang phải bươn trải để phấn đấu vì sức khoẻ toàndiện cả thể chất và tâm thần - vì sự thoải mái cho tất cả mọi người sống trongcộng đồng. II. KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN Trong khi sức khoẻ về thể chất đã được dần từng bước xã hội đặt đúngvào vị trí của nó, thì sức khoẻ tâm thần còn phải bền bỉ phấn đấu để thay đổidần nhận thức vẫn còn nhiều lệch lạc, nhiều mặc cảm. Vậy sức khoẻ tâm thầnlà gì? Sức khoẻ tâm thần không chỉ là một trạng thái không có rối loạn hay dịtật về tâm thần, mà còn là một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, muốncó một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái thì cần phải có chất lượng nuôisống tốt, có được sự cân bằng và hoà hợp giữa các cá nhân, môi trường xung 3quanh và môi trường xã hội (Nguyễn Việt - 1999). Như vậy, thực chất sứckhoẻ tâm thần ở cộng đồng là: 1. Một cuộc sống thật sự thoải mái. 2. Đạt được niềm tin vào giá trị bản thân, vào phẩm chất và giá trị củangười khác. 3. Có khả năng ứng xử bằng cảm xúc, hành vi hợp lý trước mọi tìnhhuống. 4. Có khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển thoả đáng các mối quanhệ. 5. Có khả năng tự hàn gắn để duy trì cân bằng khi có các sự cố gây mấtthăng bằng, căng thẳng (stress). (R.Jenkins; A.Culloch & C. Parker - Tổ chức y tế thế giới. Geneva -1998) Vậy là chăm sóc bảo vệ sức khoẻ tâm thần cho mọi người là một mụctiêu rất cụ thể, mang tính xã hội, nhưng cũng rất cao, rất lý tưởng và phảiphấn đấu liên tục để tiến dần từng bước, cuối cùng đạt được mục tiêu “Nângcao chất lượng cuộc sống” của con người Việt Nam. III. NỘI DUNG CỦA TÂM THẦN HỌC 1. Tâm thần học truyền thống 1.1. Tâm thần học đại cương - Lịch sử phát triển tâm thần học. - Triệu chứng học, hội chứng học. - Mối liên quan giữa tâm thần học và các môn khoa học khác. - Phân loại các bệnh, các rối loạn tâm thần. - Bệnh nguyên, bệnh sinh của một số bệnh và các rối loạn tâm thần. - Tâm thần học xuyên văn hoá. 4 1.2. Bệnh học tâm thần - Loạn thần thực tổn (rối loạn tâm thần liên quan các bệnh nội tiết, chấnthương, thoái triển não: Alzheimer, Pick,…). - Loạn thần nội sinh (tâm thần phân liệt, động kinh, rối loạn cảmxúc,…) - Các rối loạn tâm thần liên quan đến stress (tâm căn, rối loạn cơ thểtâm sinh, trạng thái phản ứng). - Các rối loạn tâm thần do cấu tạo thể chất bất thường và sự phát triểntâm thần bệnh lý (nhân cách bệnh, chậm phát triển tâm thần,…). - Các rối loạn tập tính hành vi ở thanh thiếu niên (hành vi bạo lực, xâmphạm, rối loạn sự học tập,...). - Rối loạn ăn uống. - Loạn chức năng tình dục không thực tổn. - Các rối loạn lo âu, ám ảnh sợ. - Các rối loạn phân định giới tính. - Lạm dụng và nghiện chất (Lạm dụng rượu, nghiện rượu, loạn thần dorượu, lạm dụng ma tuý, nghiện ma tuý, thuốc lá, ...). 1.3. Các phương pháp điều trị và phục hồi chức năng tâm lý xã hội. - Liệu pháp sinh học (Dược lí tâm thần, liệu pháp sốc điện, ...). - Liệu pháp tâm lý (Liệu pháp tâm lý trực tiếp, gián tiếp, liệu pháp nhậnthức, liệu pháp hành vi, ...). - Liệu pháp lao động, phục hồi chức năng tâm lý xã hội. - Âm nhạc liệu pháp. 1.4. Quản lý hệ thống dịch vụ chăm sóc và tư vấn sức khoẻ tâm thầncộng đồng. 1.5. Giám định y pháp tâm thần. 5 2. Tâm thần học hiện đại 2.1. Tâm thần học truyền thống. 2.2. Tâm thần học cộng đồng. - Vệ sinh phòng bệnh và các rối loạn tâm thần. - Tâm thần học xã hội (Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường, đặc biệtmôi trường tâm lý xã hội và sức khoẻ tâm thần). - Giáo dục sức khoẻ tâm thần cho gia đình, nhà trường và cộng đồng. - Phục hồi chức năng tâm lý xã hội. - Các hình thái hoạt động rèn luyện thể chất, thẩm mỹ. - Các kỹ năng ứng xử, giao tiếp. - .... IV. PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN THEO BẢNGPHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ 10 (ICD-10) - Trước đây khi chưa có phân loại quốc tế về các bệnh và các rối loạnliên quan đến sức khoẻ tâm thần, các trường phái tâm thần học khác nhau đềucó những bảng phân loại riêng không giống nhau, đã gây khó khăn cho sựthống nhất mang tính chất quốc gia và quốc tế trong phạm vi nhận thức vàthực hành chẩn đoán tâm thần học. - Từ khi có bảng phân loại quốc tế 9 (1978) và 10 (1987,1992) và tậpchẩn đoán thống kê các rối loạn tâm thần DSM.I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Tâm thần họcBÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: TÂM THẦN HỌC 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Tâm thần học”, người học nắm đượcnhững kiến thức đại cương có liên quan như: Mục tiêu và đối tượng củatâm thần học; Khái niệm về sức khỏe tâm thần; Nội dung của tâm thầnhọc; Phân loại các rối loạn tâm thần theo bảng phân loại bệnh quốc tế 10(ICD-10); Nguyên nhân của các rối loạn tâm thần; Các nguy cơ về sứckhỏe tâm thần hiện nay. 2 NỘI DUNG I. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM THẦN HỌC - Sức khoẻ cho mọi người là mục tiêu lớn, mục tiêu chiến lược của tổchức y tế thế giới (WHO), của nhiều quốc gia phát triển và của cả ngành y tếnước ta; và cũng là thước đo chung của mọi xã hội văn minh, nhân bản. - Không thể chia cắt sức khoẻ thể chất với sức khoẻ tâm thần xã hội vàngày càng phải khẳng định vai trò quan trọng của sức khoẻ tâm thần trongmột nỗ lực chung để nâng cao chất lượng sống cho mọi người trong một xãhội phát triển. - Chính vì vậy, đối tượng của tâm thần học ngày nay không chỉ đóngkhung trong khuôn khổ bốn bức tường của bệnh viện - chỉ tập trung vàonhững người bệnh tâm thần nặng như người bệnh tâm thần phân liệt, rối loạncảm xúc lưỡng cực, sa sút trí tuệ,… thuộc phạm vi tâm thần học truyền thống.Mà tâm thần học hiện đại đang phải bươn trải để phấn đấu vì sức khoẻ toàndiện cả thể chất và tâm thần - vì sự thoải mái cho tất cả mọi người sống trongcộng đồng. II. KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN Trong khi sức khoẻ về thể chất đã được dần từng bước xã hội đặt đúngvào vị trí của nó, thì sức khoẻ tâm thần còn phải bền bỉ phấn đấu để thay đổidần nhận thức vẫn còn nhiều lệch lạc, nhiều mặc cảm. Vậy sức khoẻ tâm thầnlà gì? Sức khoẻ tâm thần không chỉ là một trạng thái không có rối loạn hay dịtật về tâm thần, mà còn là một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, muốncó một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái thì cần phải có chất lượng nuôisống tốt, có được sự cân bằng và hoà hợp giữa các cá nhân, môi trường xung 3quanh và môi trường xã hội (Nguyễn Việt - 1999). Như vậy, thực chất sứckhoẻ tâm thần ở cộng đồng là: 1. Một cuộc sống thật sự thoải mái. 2. Đạt được niềm tin vào giá trị bản thân, vào phẩm chất và giá trị củangười khác. 3. Có khả năng ứng xử bằng cảm xúc, hành vi hợp lý trước mọi tìnhhuống. 4. Có khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển thoả đáng các mối quanhệ. 5. Có khả năng tự hàn gắn để duy trì cân bằng khi có các sự cố gây mấtthăng bằng, căng thẳng (stress). (R.Jenkins; A.Culloch & C. Parker - Tổ chức y tế thế giới. Geneva -1998) Vậy là chăm sóc bảo vệ sức khoẻ tâm thần cho mọi người là một mụctiêu rất cụ thể, mang tính xã hội, nhưng cũng rất cao, rất lý tưởng và phảiphấn đấu liên tục để tiến dần từng bước, cuối cùng đạt được mục tiêu “Nângcao chất lượng cuộc sống” của con người Việt Nam. III. NỘI DUNG CỦA TÂM THẦN HỌC 1. Tâm thần học truyền thống 1.1. Tâm thần học đại cương - Lịch sử phát triển tâm thần học. - Triệu chứng học, hội chứng học. - Mối liên quan giữa tâm thần học và các môn khoa học khác. - Phân loại các bệnh, các rối loạn tâm thần. - Bệnh nguyên, bệnh sinh của một số bệnh và các rối loạn tâm thần. - Tâm thần học xuyên văn hoá. 4 1.2. Bệnh học tâm thần - Loạn thần thực tổn (rối loạn tâm thần liên quan các bệnh nội tiết, chấnthương, thoái triển não: Alzheimer, Pick,…). - Loạn thần nội sinh (tâm thần phân liệt, động kinh, rối loạn cảmxúc,…) - Các rối loạn tâm thần liên quan đến stress (tâm căn, rối loạn cơ thểtâm sinh, trạng thái phản ứng). - Các rối loạn tâm thần do cấu tạo thể chất bất thường và sự phát triểntâm thần bệnh lý (nhân cách bệnh, chậm phát triển tâm thần,…). - Các rối loạn tập tính hành vi ở thanh thiếu niên (hành vi bạo lực, xâmphạm, rối loạn sự học tập,...). - Rối loạn ăn uống. - Loạn chức năng tình dục không thực tổn. - Các rối loạn lo âu, ám ảnh sợ. - Các rối loạn phân định giới tính. - Lạm dụng và nghiện chất (Lạm dụng rượu, nghiện rượu, loạn thần dorượu, lạm dụng ma tuý, nghiện ma tuý, thuốc lá, ...). 1.3. Các phương pháp điều trị và phục hồi chức năng tâm lý xã hội. - Liệu pháp sinh học (Dược lí tâm thần, liệu pháp sốc điện, ...). - Liệu pháp tâm lý (Liệu pháp tâm lý trực tiếp, gián tiếp, liệu pháp nhậnthức, liệu pháp hành vi, ...). - Liệu pháp lao động, phục hồi chức năng tâm lý xã hội. - Âm nhạc liệu pháp. 1.4. Quản lý hệ thống dịch vụ chăm sóc và tư vấn sức khoẻ tâm thầncộng đồng. 1.5. Giám định y pháp tâm thần. 5 2. Tâm thần học hiện đại 2.1. Tâm thần học truyền thống. 2.2. Tâm thần học cộng đồng. - Vệ sinh phòng bệnh và các rối loạn tâm thần. - Tâm thần học xã hội (Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường, đặc biệtmôi trường tâm lý xã hội và sức khoẻ tâm thần). - Giáo dục sức khoẻ tâm thần cho gia đình, nhà trường và cộng đồng. - Phục hồi chức năng tâm lý xã hội. - Các hình thái hoạt động rèn luyện thể chất, thẩm mỹ. - Các kỹ năng ứng xử, giao tiếp. - .... IV. PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN THEO BẢNGPHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ 10 (ICD-10) - Trước đây khi chưa có phân loại quốc tế về các bệnh và các rối loạnliên quan đến sức khoẻ tâm thần, các trường phái tâm thần học khác nhau đềucó những bảng phân loại riêng không giống nhau, đã gây khó khăn cho sựthống nhất mang tính chất quốc gia và quốc tế trong phạm vi nhận thức vàthực hành chẩn đoán tâm thần học. - Từ khi có bảng phân loại quốc tế 9 (1978) và 10 (1987,1992) và tậpchẩn đoán thống kê các rối loạn tâm thần DSM.I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng chuyên đề Tâm thần học Bài giảng chuyên đề Tâm thần học Sức khỏe tâm thần Rối loạn tâm thần Nguyên nhân rối loạn tâm thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 128 0 0
-
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số rối loạn tâm thần thường gặp
197 trang 83 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Lập dự toán ngân sách nhà nước
37 trang 47 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Bài giảng chuyên đề: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của đảng
73 trang 46 0 0 -
84 trang 40 0 0
-
Bài giảng chuyên đề: Giao tiếp trong quản lý hành chính nhà nước
23 trang 37 0 0 -
Tội phạm có các rối loạn tâm thần: Tổng quan nghiên cứu và đề xuất các hình thức đánh giá/can thiệp
9 trang 36 0 0 -
Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông
8 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0